3.3 Kiến nghị
3.3.2 Kiến nghị đối với chính phủ
Vì thị trường bất động sản chịu sự chi phối lớn của các chính sách pháp luật của nhà nước, sự vận dụng và thực thi pháp luật của các ban ngành khác nhau nên đối với ngân hàng khi tham gia vào quá trình vận hành của thị trường bất động sản cũng sẽ chịu tác động của những chính sách này, vì thế trong phần kiến nghị có tập trung vào những vấn đề mà bản thân ngân hàng khơng giải quyết được nhưng lại có tác động đến tín dụng bất động sản của ngân hàng.
Sau đây là một số kiến nghị đối với chính phủ:
* Trong hoạch định chính sách, khơng những cần cân đối giữa các mục tiêu phát triển kinh tế và ổn định tiền tệ mà còn phải quan tâm đến sự phát triển bền vững của các NHTM, tránh tình trạng thắt chặt hoặc nới lỏng quá mức, thay đổi định hướng đột ngột sẽ gây ảnh hưởng khơng nhỏ đến lợi ích của NHTM.
* Chính phủ cần hoàn chỉnh đề án nghiên cứu cải tiến cách định giá tài sản đảm bảo bằng việc xem xét khung giá đối với quyền sử dụng đất sao cho phản ánh được giá cả thị trường và xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên trách trong việc đánh giá bất động sản.
* Sớm ban hành luật sở hữu tài sản để thống nhất các chuẩn mực về giấy tờ sở hữu tài sản của tất cả các thành phần kinh tế. Thơng qua đó thúc đẩy việc chuyển quyền sở hữu tài sản nhanh chóng, dễ dàng, tạo điều kiện cho các Ngân hàng thương mại trong việc nhận tài sản đảm bảo và phát mại tài sản đảm bảo.
* Cải tiến cơng tác tồ án, thi hành án, sớm chỉnh sửa pháp lệnh thi hành án để nâng cao hiệu lực pháp lý của các bản án đã có hiệu lực thi hành, rút ngắn thời gian tố tụng, thời gian thi hành án.
* Chính phủ tiếp tục hồn thiện hệ thống pháp luật, ra sốt các văn bản chồng chéo, thiếu đồng bộ, ban hành những quy định cụ thể về trình tự, thủ tục, thời hạn bán đấu giá tài sản thế chấp. Xác định và thể chế hố q trình kiện tụng cho việc xét xử và tịch thu tài sản thế chấp, cầm cố đảm bảo cho Ngân hàng có thể thu được nợ tới mức cao nhất trên cơ sở giải chấp các tài sản nhận thế chấp, cầm cố.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Từ tầm nhìn, sứ mệnh của ngân hàng TMCP Á Châu trong thời gian tới, để có thể đạt được những mục tiêu và tham vọng đó thì hoạt động kinh doanh cần phải được nâng cao hơn nữa. Đối với hệ thống ngân hàng thương mại thì một trong những hoạt động kinh doanh chủ yếu chính đó là hoạt động tín dụng và cho vay bất động sản là một phần quan trọng trong hoạt động tín dụng đó. Chương 3, tác giả đề ra một số giải pháp đối với ACB nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng trong lĩnh vực cho vay bất động sản như là hồn thiện chính sách tín dụng, chuẩn hóa quy trình tín dụng, giám sát nghiêm ngặt việc tn thủ quy trình tín dụng, quy trình quản trị rủi ro tín dụng đã đề ra. Trong đó, yếu tố con người là xuyên suốt, quan trọng nhất.
Bên cạnh đó, tác giả cũng có một số kiến nghị đối với NHNN và Chính phủ nhằm hỗ trợ ngân hàng trong cơng tác nâng cao hiệu quả tín dụng của mình.
KẾT LUẬN
Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là mục tiêu lớn của Nhà nước ta. Theo đó, vấn đề phát triển thị trường bất động sản để đáp ứng u cầu đơ thị hố của q trình cơng nghiệp hóa là vấn đề lớn và có tầm quan trọng đặc biệt. Thị trường bất động sản là một mắc xích trong nền kinh tế nước ta, đứng ở khía cạnh ngân hàng, chuyên đề trên đã phân tích mối liên hệ tác động qua lại của thị trường bất động sản và việc cho vay bất động. Nâng cao hiệu quả cho vay bất động sản, chẳng những một phần giúp cho sự phát triển của thị trường này, còn tăng thêm lợi nhuận cho ngân hàng, qua đó đóng góp vào nên kinh tế, tạo tiền đề cho công cuộc đổi mới đất nước.
Trong thời gian qua, thị trường bất động sản đang gặp khơng ít những khó khăn trước mắt. Điều này ngồi kéo theo sự trì trệ của một số ngành liên quan, cịn ảnh hưởng khơng nhỏ đến nền kinh tế Việt Nam. Tuy nhiên, khoảng thời gian vừa qua nhiều nhân tố chỉ ra rằng có thể thị trường đang ở đáy và trong vài năm tiếp theo có lẽ sẽ có những khởi sắc, sau quá trình điều chỉnh sẽ hình thành nên một thị trường bất động sản hoàn chỉnh hơn. Xét ở khía cạnh khác, đây được xem như khoảng thời gian để các bên tham gia vào thị trường bất động sản, đặc biệt là ngân hàng trù bị vốn, hồn thiện lại các chính sách, quy trình, con người,… để nâng cao hiệu quả cho vay, nhất là trong lĩnh vực cho vay bất động sản sau này. Việc củng cố hoàn thiện và nâng cao hiệu quả cho vay bất động sản là một vần đề đòi hỏi phải được thực hiện thường xuyên và nghiêm túc.
Thông qua những cơ sở lý luận liên quan đến bất động sản, thị trường bất động sản và hoạt động tín dụng liên quan, chuyên đề đã nêu ra thực trạng cho vay bất động sản tại Ngân hàng TMCP Á Châu, qua đó thấy được những mặt tích cực và hạn chế trong lĩnh vực này theo cơ sở so sánh với mặt bằng chung trong hệ thống ngân hàng. Với những kiến thức được trang bị ở trường, tìm hiểu thực tế cũng như kinh nghiệm làm việc tại ngân hàng tôi xin nêu ra một số giải pháp và đề xuất kiến
nghị mong muốn sẽ góp phần giải quyết vấn đề nâng cao hiệu quả cho vay bất động sản tại ngân hàng TMCP Á Châu nói riêng và các ngân hàng thương mại nói chung.
Nội dung đề tài tương đối rộng, phức tạp, mặt khác bản thân còn nhiều hạn chế cả về lý luận cũng như kinh nghiệm thực tế nên khơng tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo và giúp đỡ của thầy TS. Nguyễn Hồng Hải và rất mong nhận được sự góp ý của q Thầy, Cơ, Ban lãnh đạo và các anh chị đang công tác tại NH TMCP Á Châu để đề tài này được hoàn chỉnh hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Huỳnh Thị Hồng Vân (2011), Hồn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại ACB”, luận văn thạc sỹ, TPHCM.
2. NHNN (2008, 2009, 2010, 2011), báo cáo kết quả hoạt động tín dụng của các ngân hàng.
3. Ngân hàng TMCP Á Châu (2012), Tài liệu nội bộ về định hướng và chính sách tín dụng tại ACB.
4. Ngân hàng TMCP Á Châu (2012), Tài liệu nội bộ về quy trình cho vay bất động sản tại ACB.
5. Ngân hàng TMCP Á Châu (2008, 2009, 2010, 2011), báo cáo thường niên.
6. Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (2008, 2009, 2010, 2011), báo cáo thường niên.
7. Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu Việt Nam (2008, 2009, 2010, 2011), báo cáo thường niên.
8. Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín (2008, 2009, 2010, 2011), báo cáo thường niên.
9. Nguyễn Cao Hữu Trí (2008), Nâng cao hoạt động tín dụng BĐS của các NHTM Việt Nam, luận văn thạc sỹ, TPHCM.
10. Nguyễn Đắc Hưng (2011), “cho vay BĐS và phi sản xuất”,
www.khoahocphothong.com.vn.
11. Pokkin (2008), “khái niệm, đặc điểm, phân loại bất động sản”,
www.thongtinphapluatdansu.edu.vn.
12. TCKTPT (2006), “Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dung 36 trong hoạt động kinh doanh ngân hàng”, www.tapchiketoan.com
13. Trần Huy Hoàng (2007), Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Lao động Xã hội.
14. Trần Huy Hoàng (2008), “Nâng cao năng lực quản trị rủi ro của các ngân hàng thương mại để phát triển bền vững”, Tạp chí phát triển kinh tế, số (212), trang
32-36.
15. Trần Văn Thọ, Trần Lê Anh (2008), “Khủng hoảng tài chính Mỹ và những ảnh hưởng”, www.niemtin.free.fr.
16. Tuệ Minh (2011), “mở vang tín dụng cho vay BĐS, tiêu dùng”,
www.ebank.vnexpress.net
17. Vũ Xuân Tiền (2012), “Tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng: Số đúng là bao nhiêu?”,