SƠ LƢỢC VỀ TỈNH HẬU GIANG

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng bán lẻ tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hậu giang (Trang 27 - 28)

Chƣơng 1 : TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG

2.1. SƠ LƢỢC VỀ TỈNH HẬU GIANG

Tỉnh Hậu Giang đƣợc thành lập ngày 01 tháng 01 năm 2004 trên cơ sở chia tách từ tỉnh Cần Thơ theo Nghị quyết số 22/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 của Quốc hội nƣớc Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khố XI.

Hậu Giang có 7 đơn vị hành chính trực thuộc gồm: thành phố Vị Thanh, thị xã Ngã Bảy và 5 huyện Châu Thành, Châu Thành A, Phụng Hiệp, Vị Thủy, Long Mỹ.

Trong quá trình xây dựng và phát triển tỉnh, Hậu Giang có những thuận lợi, khó khăn sau:

Thuận lợi:

Đƣợc sự quan tâm của Lãnh đạo các cấp tạo điều kiện cho tỉnh sớm ổn định tổ chức bộ máy, hỗ trợ vốn đầu tƣ, xây dựng cơ sở vật chất tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.

Tranh thủ đƣợc sự ủng hộ, đồng thuận từ các cấp lãnh đạo, các tỉnh bạn, các doanh nghiệp đóng tại địa bàn và quan trọng là tồn thể nhân dân trong tỉnh.

Có sự phối hợp nhịp nhàng, đồn kết nhất trí trong việc đề ra cũng nhƣ thực hiện chủ trƣơng, kế hoạch và huy động mọi nguồn lực để thực hiện thắng lợi chủ trƣơng, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

Nƣớc ta gia nhập WTO, tạo điều kiện thuận lợi cho tỉnh trong việc hội nhập sâu rộng phát triển kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh, tạo điều kiện thu hút đầu tƣ để đầu tƣ phát triển.

Khó khăn:

Tỉnh có vị trí thuộc các huyện vùng sâu, vùng xa của tỉnh Cần Thơ cũ, cơ sở hạ tầng kinh tế- xã hội, đặc biệt là hạ tầng giao thơng bộ, hạ tầng kỹ thuật đơ thị cịn q thiếu và nhiều yếu kém so với nhu cầu của một đơn vị hành chính cấp tỉnh.

Nguồn thu ngân sách thấp, thu không đủ chi, công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, các ngành dịch vụ chƣa phát triển, các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Hậu Giang khơng cịn nhiều, đa số có quy mơ nhỏ, ngành nghề giản đơn, công nghệ sản xuất lạc hậu; vốn đầu tƣ từ nguồn ngân sách nhà nƣớc thấp so với các tỉnh, thành trong cả nƣớc.

Là tỉnh thuần nông với trên 85% dân số ở nông thôn; nông nghiệp là thế mạnh nhƣng là nền nông nghiệp lúa nƣớc, thủy sản, trái cây chủ yếu tiêu thụ nội địa. Tỷ trọng nơng nghiệp trong cơ cấu GDP cịn chiếm tỷ lệ cao (46%).

Tình hình kinh tế của tỉnh chịu ảnh hƣởng chung của tình hình kinh tế cả nƣớc và thế giới rơi vào giai đoạn suy thoái, lạm phát tăng cao, đầu tƣ trong và ngồi nƣớc bị đình trệ đã tác động khơng nhỏ đến tốc độ phát triển của tỉnh.

Trƣớc nhiều khó khăn, thách thức về kinh tế - xã hội và nguồn nhân lực do yếu tố chia tách tỉnh để lại và một số khó khăn mới do tình hình kinh tế bất ổn, Đảng bộ, chính quyền, quân và dân trong tỉnh đã đoàn kết, đồng thuận nỗ lực phấn đấu vƣợt qua và vƣơn lên. Kết quả đã đƣa nền kinh tế Hậu Giang ngày càng phát triển, đời sống văn hóa tinh thần của ngƣời dân không ngừng đƣợc cải thiện, nhiều ngành, lĩnh vực kinh tế quan trọng chuyển biến tích cực, lĩnh vực văn hóa - xã hội, an ninh quốc phịng đạt những thành tựu quan trọng, thực hiện thắng lợi Nghị quyết Tỉnh ủy và Hội đồng nhân dân tỉnh đề ra về phát triển kinh tế - xã hội hằng năm. (theo BCTK hoạt động của UBND tỉnh Hậu Giang nhiệm kỳ 2004 – 2011)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH phân tích các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng bán lẻ tại ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh hậu giang (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)