Công tác quản trị rủi ro về phòng ngừa cảnh báo các khoản nợ có vấn đề

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam (Trang 65 - 69)

1. 3.1 Thiết lập môi trường quản trị rủi ro tín dụng tốt

2.5 Nhận xét về quản trị rủi ro tín dụng tại Vietcombank

2.5.3 Công tác quản trị rủi ro về phòng ngừa cảnh báo các khoản nợ có vấn đề

Hầu hết các khoản nợ quá hạn đã phát sinh hoặc những khoản nợ đã được khoanh nợ, thì khi phát sinh hầu như ngân hàng khơng hay biết cho đến khi khách hàng khơng thể trì hỗn thì đã q trễ. Cơng tác quản trị rủi ro tại Vietcombank chỉ tập trung vào việc xử lý là chính, chưa có cơng tác quản trị phịng ngừa rủi ro từ xa. Các nguyên nhân mà Vietcombank chưa thật sự quan tâm đến hoạt động quản trị rủi ro cảnh báo này như sau:

 Khối lượng công việc quá nhiều so với số lượng cán bộ hiện có, nên nếu có đề cập đến thì việc thực hiện không được chú trọng.

 Cán bộ tuy có năng lực chun mơn nhưng kinh nghiệm cịn ít nên hạn chế trong cơng tác cảnh báo cho Ban lãnh đạo đề ra.

 Hiện nay, tỷ lệ nợ xấu so với tổng dư nợ cho vay của ngân hàng 2,03% đây là con số khá thấp hơn so với nợ quá hạn tồn ngành (3,5%) trong tình hình khó khăn chung. Điều này dễ làm cho ngân hàng tin rằng với tỷ lệ như vậy, khả năng xảy ra nợ xấu trong thời gian ngắn là có thể kiểm sốt được, nên khơng quan tâm đến rủi ro có thể xảy ra trong thời gian dài.

2.5.4 Nhận xét về các dấu hiệu cảnh báo

Từ thực tế tại Vietcombank cho thấy, việc đưa ra phương pháp quản trị cảnh báo các dấu hiệu dẫn đến nợ có vấn đề là hoàn toàn hợp lý. Tuy nhiên, quá trình thực hiện gặp khó khăn vì những lý do:

 Cán bộ ngân hàng còn hạn chế về mặt chuyên môn nên không nhận thấy các dấu hiệu liên quan đến khách hàng.

 Ngân hàng đánh giá năng lực tài chính của khách hàng quá cao.  Chưa đưa ra được giải pháp ứng phó.

 Chưa có kế hoạch cụ thể và chi tiết để gặp gỡ khách hàng và đưa ra quyết sách kịp thời nhằm giảm tối đa khó khăn, tổn thất.

Chính vì những lý do đó mà hoạt động quản trị về cảnh báo các khoản nợ có vấn đề chưa được xem trọng. Có thể nói đây là một trong những hạn chế trong công tác quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng hiện nay.

Những tín hiệu của một khoản tín dụng xấu và chính sách tín dụng kém hiệu quả có thể được tóm tắt như sau:

Bảng 2.14. Tín hiệu của một khoản tín dụng xấu và chính sách tín dụng kém hiệu quả.

Các biểu hiện của tín dụng có vấn đề Các biểu hiện của chính sách tín dụng kém hiệu quả

1. Trả nợ vay không đúng kỳ hạn hoặc thất thường.

1. Sự lựa chọn khách hàng không đúng với cấp độ rủi ro của họ.

2. Thường xuyên sủa đổi thời hạn, gia hạn tín dụng.

2. Chính sách cho vay phụ thuộc vào những sự kiện có thể xảy ra trong tương lai (ví dụ như sự hợp nhất).

3. Có hồ sơ đảo nợ. 3. Cho vay trên cơ sở lời hứa của khách hàng duy trì số dư tiển gửi lớn. 4. Lãi suất tín dụng cao khơng bình

thường.

4. Thiều kế hoạch rõ ràng không đầy đủ, không đồng bộ.

5. Tài khoản phải thu hay hàng tồn kho tăng không bình thường

5. Tỷ lệ tín dụng cao cho khách hàng có trụ sở ngoài lãnh địa hoạt động của ngân hàng.

6. Tỷ lệ nợ/vốn chủ sở hữu tăng. 6. Hồ sơ tín dụng khơng đầy đủ, không đồng bộ.

7. Thất lạc hồ sơ (đặc biệt là các báo cáo tài chính).

7. Tỷ lệ cho vay nội bộ cao (Cán bộ công nhân viên,Ban Giám đốc, HĐQT...). 8. Chất lượng bảo đảm tín dụng

thấp.

8. Có xu hướng thái quá trong cạnh tranh (cấp tín dụng xấu để giữ khách hàng).

tăng vốn chủ sở hữu của khách hàng. 10. Thiếu báo cáo lưu chuyển dòng tiền hay dự báo dòng tiền

10. Không nhạy cảm với sự thay đổi các điều kiện môi trường kinh tế.

11. Khách hàng dựa vào nguồn thu thất thường để trả nợ

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Trong chương này, đề tài đã phân tích thực trạng rủi ro tín dụng và cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại Vietcombank thông qua một số chỉ tiêu như:

 Nhóm các chỉ tiêu an tồn: nhìn chung các chỉ tiêu này của Vietcombank đều đáp ứng được các yêu cầu, khuyến nghị của các tổ chức giám sát, quản lý ngân hàng.

 Nợ quán hạn – tỷ lệ nợ quá hạn: Nợ quá hạn của Vietcombank tăng nhanh trong giai đoạn 2009 - 2011, tỷ lệ nợ quá hạn tăng từ 8.14% trong năm 2009 lên 16.74% trong năm 2011.

 Nợ xấu- tỷ lệ nợ xấu: Tỷ lệ nợ xấu của Vietcombank có xu hướng giảm trong 3 năm 2009-2011, tuy nhiên mức giảm này còn thấp ( từ 2.47% xuống 2.03%)

 Hệ số rủi ro tín dụng có xu hướng tăng, từ 55.43% năm 2009 đến 57.11% năm 2011.

 Chi phí dự phịng tín dụng của Vietcombank tăng nhanh trong 3 năm này, từ 788 tỷ trong năm 2009 tăng lên 3.473 tỷ trong năm 2011.

Từ việc nghiên cứu các chỉ tiêu trên, đề tài đã nhận ra được các hạn chế cịn tồn tại trong cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại Vietcombank. Từ đó, đề tài đề xuất các giải pháp được nên tại chương 3.

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam (Trang 65 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)