2.1. Giới thiệu về Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam và Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam chi nhánh Khánh Hoà Nam chi nhánh Khánh Hoà
2.1.1. Giới thiệu lịch sử ra đời và phát triển của Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam
Tên đầy đủ: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Tên giao dịch quốc tế: Bank for Investment and Development of Vietnam. Tên gọi tắt: BIDV
Slogan: Chia sẻ cơ hội, hợp tác thành công
Địa chỉ: Tháp BIDV, 35 Hàng Vơi, quận Hồn Kiếm, Hà Nội Điện thoại: 04.2220.5544
Fax: 04. 2220.0399 Email: Info@bidv.com.vn
Lịch sử xây dựng, trưởng thành của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam là một chặng đường đầy gian nan thử thách nhưng cũng rất đỗi tự hào gắn với từng thời kỳ lịch sử đấu tranh chống kẻ thù xâm lược và xây dựng đất nước của dân tộc Việt Nam.
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam được chính thức thành lập ngày 26 tháng 4 năm 1957 theo quyết định 177/TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Theo thời gian, Ngân hàng có các tên gọi khác nhau:
* Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam từ ngày 26 tháng 4 năm 1957
* Ngân hàng Đầu tư và xây dựng Việt Nam từ ngày 24 tháng 6 năm 1981 * Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam từ ngày 14 tháng 11 năm 1990
*Thời kỳ Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (1957 – 1981)
Ra đời trong hồn cảnh cả nước đang tích cực hồn thành thời kỳ khơi phục và phục hồi kinh tế để chuyển sang giai đoạn phát triển kinh tế có kế hoạch, xây
dựng những tiền đề ban đầu của chủ nghĩa xã hội, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam
đã có những đóng góp quan trọng trong việc quản lý vốn cấp phát kiến thiết cơ bản,
trình, đồng thời tránh cho tài chính khỏi ứ đọng và lãng phí vốn,.. có tác dụng góp phần vào việc thăng bằng thu chi, tạo thuận lợi cho việc quản lý thị trường, giữ vững giá cả... Trong giai đoạn này, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam đã cung ứng vốn cấp phát để kiến thiết những cơ sở công nghiệp, những cơng trình xây dựng cơ bản phục vụ quốc kế, dân sinh và góp phần làm thay đổi diện mạo nền kinh tế miền Bắc. Hàng trăm cơng trình đã được xây dựng và sử dụng như khu cơng nghiệp Cao - Xà - Lá (Thượng Đình - Hà Nội), Khu cơng nghiệp Việt Trì, Khu gang thép Thái Nguyên; Các nhà máy Thuỷ điện Thác Bà, Bản Thạch (Thanh Hoá), Khuổi Sao
(Lạng Sơn), Nà Sa (Cao Bằng), nhiệt điện Phả Lại, Ninh Bình, đường dây điện cao thế 110 KV Việt Trì - Đơng Anh, Đơng Anh – Thái Nguyên,…
* Thời kỳ Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam (1981 – 1990)
Việc ra đời Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam có ý nghĩa quan trọng trong việc cải tiến các phương pháp cung ứng và quản lý vốn đầu tư cơ bản, nâng cao vai trị tín dụng phù hợp với khối lượng vốn đầu tư cơ bản tăng lên và nhu cầu xây dựng phát triển rộng rãi. Chỉ sau một thời gian ngắn, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng đã nhanh chóng ổn định cơng tác tổ chức từ Trung ương đến cơ sở, đảm bảo
các hoạt động cấp phát và tín dụng đầu tư cơ bản khơng bị ách tắc. Các quan hệ tín dụng trong lĩnh vực xây dựng cơ bản được mở rộng, vai trị tín dụng được nâng cao. Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng đảm bảo cung ứng vốn lưu động cho các tổ chức
xây lắp, khuyến khích các đơn vị xây lắp đẩy nhanh tiến độ xây dựng, cải tiến kỹ thuật, mở rộng năng lực sản xuất, tăng cường chế độ hạch toán kinh tế.
Trong khoảng từ 1981- 1990, Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam đã từng bước vượt qua khó khăn, hoàn thiện các cơ chế nghiệp vụ, tiếp tục khẳng định
để đứng vững và phát triển. Đây cũng là thời kỳ ngân hàng đã có bước chuyển mình
theo định hướng của sự nghiệp đổi mới của cả nước nói chung và ngành ngân hàng nói riêng, từng bước trở thành một trong các ngân hàng chuyên doanh hàng đầu trong nền kinh tế. Những đóng góp của Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam
thời kỳ này lớn hơn trước gấp bội cả về tổng nguồn vốn cấp phát, tổng nguồn vốn cho vay và tổng số tài sản cố định đã hình thành trong nền kinh tế .
* Thời kỳ Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (1990 – 2011)
Sau những năm thực hiện đường lối đổi mới kinh tế, Ngân hàng Đầu tư và
Phát triển Việt Nam đã đạt được những kết quả quan trọng thể hiện trên một số bình diện Sau đây :
- Quy mơ tăng trưởng và năng lực tài chính được nâng cao. - Cơ cấu lại hoạt động theo hướng hợp lý hơn.
- Lành mạnh hóa tài chính và năng lực tài chính tăng lên rõ rệt. - Đầu tư phát triển cơng nghệ thơng tin.
- Hồn thành tái cấu trúc mơ hình tổ chức- quản lý, hoạt động, điều hành
theo tiêu thức Ngân hàng hiện đại.
- Đầu tư, tạo dựng tiềm lực cơ sở vật chất và mở rộng kênh phân phối sản phẩm.
- Không ngừng đầu tư cho chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. - Tiếp tục mở rộng và nâng tầm quan hệ đối ngoại lên tầm cao mới.
- Doanh nghiệp vì cộng đồng. - Bồi đắp văn hoá doanh nghiệp.
2.1.2. Giới thiệu về Ngân hàng ĐT&PT Việt Nam Chi nhánh Khánh Hòa
Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Khánh Hoà là đại diện pháp nhân của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đặt trên địa bàn tỉnh Khánh Hồ.
Trụ sở chính: 35 đường 2/4, Phường Vạn Thắng, Nha Trang, Khánh Hoà. Tên bằng tiếng Anh của Ngân hàng: “BANK FOR INVESTMENT AND
DEVELOPMENT OF VIET NAM – KHANH HOA BRANCH”.
2.1.2.1. Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Khánh Hoà được thành lập năm 1976, tiền thân của Ngân hàng là phòng cấp phát vốn xây dựng cơ bản thuộc tỉnh Phú Khánh. Từ đó đến nay phù hợp với sự phát triển chung của Ngân
hàng ĐT&PT, Chi nhánh được lần lượt mang những tên: - Chi nhánh Ngân hàng kiến thiết tỉnh Phú Khánh
- Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và xây dựng tỉnh Phú Khánh - Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Phú Khánh
Những năm 1976 - 1994 Ngân hàng ĐT&PTKH chỉ hoạt động trong lĩnh vực cấp phát và cho vay vốn đầu tư xây dựng cơ bản theo kế hoạch của Nhà nước để
cấp cho các dự án phát triển kinh tế, kỹ thuật và huy động vốn trung - dài hạn, trong và ngoài nước để cho vay trung và dài hạn là chủ yếu. Chi nhánh không kinh doanh như một ngân hàng thương mại.
Đến năm 1995, do yêu cầu đòi hỏi khách quan của nền kinh tế cũng như tốc độ phát triển xã hội, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển bắt đầu chuyển đổi. Sau khi
tách Cục đầu tư, Ngân hàng ĐT&PT chi nhánh Khánh Hoà đã chuyển sang kinh
doanh như một Ngân hàng đa năng tổng hợp theo mơ hình của một Ngân hàng Thương mại. Mặc dù chuyển sang hoạt động kinh doanh chậm hơn so với các Ngân hàng Thương mại nhà nước khác, đội ngũ cán bộ rất mỏng với 21 người (trong đó 5 cán bộ có trình độ đại học, chiếm 23,8% tổng số cán bộ), chưa có kinh nghiệm
quản lý kinh doanh nhưng bằng nỗ lực cố gắng tập thể cán bộ công nhân viên chi nhánh đã từng bước khắc phục khó khăn và đi lên vững chắc, khẳng định được vị
thế của mình trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa. Sau 5 năm hoạt động (1995-1999),
nguồn vốn huy động tăng trưởng gấp 3,5 lần ( tăng từ 71,5 tỷ lên 253,4 tỷ), dư nợ tăng trưởng gấp 4,3 lần.
Từ năm 1998, ngồi các dịch vụ thanh tốn trong nước, Chi nhánh còn được Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam cho phép thực hiện thanh tốn quốc tế trực tiếp. Với những thành tích đã đạt được trong hoạt động, Chi nhánh đã được
Tổng Giám đốc Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam tặng giấy khen về công tác huy động vốn. Về thành tích kinh doanh được Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hoà tặng bằng khen các năm 1995, 1997, 1999 và tặng cờ thi đua cho đơn vị dẫn đầu khối thi đua ngành ngân hàng các năm 1996, 1998. Đặc biệt, kết quả trên đã được
Đảng và Nhà nước ghi nhận bằng phần thưởng cao qu ý là Huân chương lao động
hạng Ba trao tặng năm 1999.
Từ năm 2001, cùng toàn bộ hệ thống Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam thực hiện đề án tái cơ cấu, Chi nhánh vừa tiếp tục tăng trưởng các mặt hoạt động, tự cân đối được nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh vừa thực hiện cơ cấu
doanh, tăng tỷ trọng nợ ngắn hạn và nợ có tài sản đảm bảo. Chi nhánh đã nỗ lực và hoàn thành tương đối tốt trong việc thực hiện các chỉ tiêu TW đề ra.
Từ năm 2005, dưới sự chỉ đạo của Hội sở chính nhằm triển khai thực hiện dự án TA (các chương trình liên kết kỹ thuật nhằm hỗ trợ tái cơ cấu BIDV do ASEM hỗ trợ dưới sự quản lý của Ngân hàng thế giới), Chi nhánh đã thực hiện và hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình như một kênh phân phối bán hàng cho Hội sở chính.
2.1.2.2. Cơ cấu tổ chức