Phƣơng pháp phân tích báo cáo tài chính trong Ngân hàng Thƣơng

Một phần của tài liệu 3_NGUYEN PHUONG ANH (Trang 28 - 33)

7. Kết cấu luận văn

1.3. Phƣơng pháp phân tích báo cáo tài chính trong Ngân hàng Thƣơng

hàng Thƣơng mại

Phương pháp phân tích BCTC tại NHTM bao gồm hệ thống các công cụ

và biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng, mối quan hệ bên trong và bên ngoài, các luồng dịch chuyển và biến đổi tình hình hoạt động tài chính ngân hàng, các chỉ tiêu tổng hợp, các chỉ tiêu chi tiết, các chỉ

tiêu tổng quát chung, các chỉ tiêu có tính chất đặc thù nhằm đánh giá toàn

diện thực trạng hoạt động tài chính của ngân hàng. Về mặt lý thuyết, có nhiều phương pháp phân tích BCTC tại NHTM như: phương pháp chi tiết, phương pháp so sánh, phương pháp tỷ lệ, phương pháp loại trừ, phương pháp tương quan và hồi quy bội. Trong phạm vi luận văn, chỉ giới thiệu những

phương pháp cơ bản, thường được vận dụng trong phân tích tình hình tài

chính ngân hàng.

1.3.1. Phương pháp so sánh

Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích để đánh

giá kết quả, xác định vị trí và xu hướng biến động của chỉ tiêu phân tích và

thường được thực hiện ở bước khởi đầu của việc phân tích, đánh giá. Để áp dụng phương pháp so sánh vào phân tích các BCTC của

NHTM, trước hết phải xác định số gốc để so sánh. Việc xác định số gốc để so sánh là tùy thuộc vào mục đích cụ thể của phân tích. Gốc để so sánh

được chọn là gốc về mặt thời gian và khơng gian. Kỳ phân tích được chọn

là kỳ thực hiện hoặc kỳ kế hoạch, kỳ kinh doanh trước. Giá trị so sánh có

thể chọn là số tuyệt đối, số tương đối, hoặc là số bình quân.

Về kỹ thuật so sánh bao gồm so sánh bằng số tuyệt đối và so sánh bằng số tương đối:

+ So sánh bằng số tuyệt đối: Cho biết khối lượng, quy mơ của chỉ tiêu phân tích được biểu hiện bằng tiền mà ngân hàng đạt được ở kỳ thực

tế so với kỳ trước hoặc kỳ kế hoạch.

+ So sánh bằng số tương đối: Số tương đối phản ánh kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển và mức độ phổ biến của các chỉ tiêu kinh tế. So sánh bằng số tương đối giúp thấy được tỷ trọng và vị trí của bộ phận trong

tổng thể, thấy được tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu.

+ So sánh bằng số bình qn: Số bình qn được tính bằng cách san

bằng mọi chênh lệch về trị số của chỉ tiêu phân tích nhằm phản ánh đặc điểm điển hình của chỉ tiêu phân tích đó. Thơng qua việc so sánh này có thể thấy mức độ ngân hàng đạt được so với bình qn chung của ngành.

Q trình phân tích theo phương pháp so sánh có thể thực hiện bằng ba hình thức:

- So sánh theo chiều ngang: So sánh ngang trên các BCTC của NHTM là việc so sánh, đối chiếu tình hình biến động cả về số tuyệt đối và số tương

đối trên từng chỉ tiêu, trên từng BCTC. Mục đích là phân tích sự biến động về quy mơ của từng khoản mục trên từng BCTC của NHTM. Qua đó, xác định được mức biến động về quy mô của chỉ tiêu phân tích và mức độ ảnh hưởng của từng chỉ tiêu nhân tố đến chỉ tiêu phân tích.

- So sánh theo chiều dọc: trên BCTC của NHTM chính là việc sử dụng các tỷ lệ, các hệ số thể hiện mối tương quan giữa các chỉ tiêu trong từng

BCTC, giữa các BCTC của NHTM. Mục đích là phân tích sự biến động về

cơ cấu hay những quan hệ tỷ lệ giữa các chỉ tiêu trong hệ thống BCTC

NHTM.

- So sánh xác định xu hướng và tính chất liên hệ giữa các chỉ tiêu: các chỉ tiêu riêng biệt hay các chỉ tiêu tổng cộng trên BCTC được xem xét trong mối quan hệ với các chỉ tiêu phản ánh quy mô chung và chúng có thể

được xem xét trong nhiều kỳ để phản ánh rõ hơn xu hướng phát triển của

các hiện tượng kinh tế - tài chính của NHTM.

1.3.2. Phương pháp tỷ lệ

Một tỷ lệ là sự biểu hiện của một mối quan hệ giữa một chỉ tiêu này với một chỉ tiêu khác. Bản chất của phương pháp phân tích tỷ lệ là thực hiện so sánh giữa các tỷ lệ để thấy xu hướng phát triển của hiện tượng.

Việc thiết lập các chỉ tiêu dưới dạng tỷ lệ là phương pháp phân tích tối ưu nhất trong các phép phân tích mang tính so sánh nên phương pháp tỷ lệ ln được xem là cơng cụ tốt trong phân tích. Phân tích tỷ lệ giúp cho các

nhà phân tích nhìn thấy các mối quan hệ làm bộc lộ các điều kiện và xu thế mà xu thế này thường không thể ghi lại bằng sự kiểm tra các bộ phận cấu thành riêng rẽ của tỷ số. Nhờ đó, nhà phân tích có thể nhìn thấy được hoạt

động của ngân hàng.

1.3.3. Phương pháp đồ thị

Đồ thị là một phương pháp nhằm phản ánh trực quan các số liệu phân tích bằng biểu đồ hoặc đồ thị. Qua đó mơ tả xu hướng, mức độ biến động của chỉ

một tổng thể nhất định. Như vậy, phương pháp đồ thị có tác dụng minh họa kết quả tài chính đã tính tốn được và được biểu thị bằng biểu đồ hay đồ thị, giúp cho việc đánh giá bằng trực quan, thể hiện rõ ràng và mạch lạc

diễn biến của chỉ tiêu phân tích qua từng thời kỳ. Trên cơ sở đó, xác định

rõ những nguyên nhân biến động của chỉ tiêu phân tích. Từ đó, đưa ra các

giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động tài chính ngân hàng. Bởi vậy, phương pháp này được vận dụng khá phổ biến nhằm biểu hiện tính đa dạng và phức tạp của nội dung phân tích, giúp phản ánh:

- Biểu thị quy mơ các chỉ tiêu phân tích qua thời gian (tổng tài sản,

hiệu quả sử dụng vốn…) hay tốc độ tăng trưởng của chỉ tiêu phân tích qua

thời gian (tốc độ tăng tổng tài sản…).

-Biểu hiện mối quan hệ giữa chỉ tiêu phân tích với các chỉ tiêu nhân

tố như: tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu chịu ảnh hưởng của Tỷ lệ sinh

lời hoạt động, Hiệu quả sử dụng tài sản, Tỷ trọng vốn chủ sở hữu.

1.3.4. Phương pháp mơ hình Dupont

Phương pháp mơ hình Dupont là phương pháp phân tích một tỷ lệ sơ cấp ( phản ánh hiện tượng) thành các tỷ lệ thứ cấp (phản ánh các nhân tố ảnh hưởng). Theo chu trình này, xây dựng một chuỗi các tỷ lệ có mối quan hệ nhân quả với nhau. Cụ thể:

Lợizx nhuậnzx rịng ROE = Vốnzx tựzx cózx (E) Lợizx nhuậnzx ròng ROA = Tổngzx tàizx sảnzx (TA) Lợizx nhuậnzx ròng ROS = Doanhzx thu

Tỷzx lệzx đònzx bẩyzx Tổngzx tàizx sảnzx (TA)zx xzx 100 = tàizx chính Vốnzx tựzx cózx (E) Ta thiết lập tỷ lệ: TA zx zx ROE = ROAzx x E

Lợizx nhuậnzx ròng Doanhzx thu Tổngzx TS

= x x

Doanhzx thu Tổngzx Tàizx sản Vốnzx tựzx có

zx zx

TA =ROSzx xzx Hiệuzx suấtzx sửzx dụngzx tổngzx tàizx sảnzx x

E

Mỗi bộ phận cấu thành của các đẳng thức trên phản ánh những mặt

khác nhau trong hoạt động của ngân hàng:

- Tỷ lệ sinh lời hoạt động phản ánh tính hiệu quả của việc quản lý

chi phí và các chính sách định giá dịch vụ.

- Hiệu quả sử dụng tài sản phản ánh các chính sách quản lý danh mục

đầu tư.

- Tỷ trọng vốn chủ sở hữu phản ánh các chính sách địn bẩy tài

chính, các nguồn vốn được lựa chọn để tài trợ cho hoạt động ngân hàng

(nợ hay vốn chủ sở hữu).

Từ mơ hình phân tích trên, khi một trong những tỷ số trên thay đổi,

nhà quản lý cần phải tập trung và đánh giá những lý do nằm sau sự thay

đổi này vì nó có khả năng ảnh hưởng tới tỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữu.

Phân tích BCTC dựa vào mơ hình Dupont có ý nghĩa rất lớn đối với

quản trị NHTM. Điều đó khơng chỉ được biểu hiện ở chỗ: Có thể đánh giá hiệu quả kinh doanh một cách sâu sắc và toàn diện. Đồng thời, đánh giá đầy đủ và khách quan đến những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của

tăng cường công tác cải tiến tổ chức quản lý NHTM, góp phần không ngừng

nâng cao hiệu quả kinh doanh của NHTM ở các kỳ kinh doanh tiếp theo.

Một phần của tài liệu 3_NGUYEN PHUONG ANH (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(115 trang)
w