7. Kết cấu luận văn
2.1. Tổng quan về Ngân hàng Thƣơng mại cổ phầnNgoại Thƣơng Việt
Thƣơng Việt Nam
2.1.1. Lịch sử hình thành Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại
Thương Việt Nam
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam trước đây, nay là Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) được thành lập và chính
thức đi vào hoạt động ngày 01/4/1963 với tổ chức tiền thân là Cục Ngoại hối (trực thuộc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam). Là ngân hàng thương mại
Nhà nước đầu tiên được Chính phủ lựa chọn thực hiện thí điểm cổ phần hố, Vietcombank chính thức hoạt động với tư cách là một ngân hàng
thương mại cổ phần vào ngày 02/6/2008 sau khi thực hiện thành công kế hoạch cổ phần hóa thơng qua việc phát hành cổ phiếu lần đầu ra công
chúng. Ngày 30/6/2009, cổ phiếu Vietcombank (mã chứng khoán VCB) chính thức được niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng khoán TPHCM.
Trải qua hơn 56 năm xây dựng và trưởng thành, Vietcombank đã có những đóng góp quan trọng cho sự ổn định và phát triển của kinh tế đất nước, phát huy tốt vai trò của một ngân hàng đối ngoại chủ lực, phục vụ hiệu quả cho phát triển kinh tế trong nước, đồng thời tạo những ảnh hưởng quan trọng đối với cộng đồng tài chính khu vực và tồn cầu.
Từ một ngân hàng chuyên doanh phục vụ kinh tế đối ngoại, Vietcombank
ngày nay đã trở thành một ngân hàng đa năng, hoạt động đa lĩnh vực, cung
cấp cho khách hàng đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thương mại quốc tế; trong các hoạt động truyền thống như kinh doanh vốn,
vụ ngân hàng hiện đại: kinh doanh ngoại tệ và các công vụ phái sinh, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử…
2.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương
mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam
*Hoạt động huy động vốn
Với phương châm “ Đi vay để cho vay” Vietcombank đã xác định được tầm quan trọng của công tác huy động vốn nhằm tạo lập nguồn vốn huy động đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế trên địa bàn, Ngân hàng đã tích cực chủ động khai thác nguồn vốn nhàn rỗi, mở rộng mạng lưới hoạt động, đưa ra nhiều hình thức huy động phù hợp với mọi tầng lớp dân cư như: huy động tiền gửi tiết kiệm khơng kì hạn, tiết kiệm có kỳ hạn ngắn nhất là 1 tuần, 2 tuần, 1 tháng, 2 tháng,…tiết kiệm dự thưởng, và phát
hành giấy tờ có giá, lãnh đạo Ngân hàng thường xuyên gặp gỡ và có chính sách
khuyến khích, ưu đãi với các khách hàng có nguồn tiền gửi lớn, các cơ quan có
các đơn vị tài khoản thanh toán mở tại Ngân hàng, tạo điều kiện cho nhiều cá
nhân, hộ kinh doanh mở tài khoản chuyển qua Ngân hàng.
Hiểu rõ tầm quan trọng của vốn đối với sự hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng và để đảm bảo đáp ứng kịp thời nhu cầu tín dụng cho nền kinh
tế, Vietcombank coi trọng nghiệp vụ nguồn vốn và chủ yếu là công tác huy động vốn. Phát huy thế mạnh trên địa bàn, Ngân hàng đã tập trung chỉ đạo bằng các biện pháp tích cực để thu hút được nguồn vốn lớn, rẻ góp phần tăng cường nguồn vốn để mở rộng cho vay cũng như điều chuyển vốn
trong hệ thống Ngân hàng TMCP Ngoại Thương. * Các hoạt động khác
Vietcombank đã tích cực thực hiện cơng tác Marketing và đưa ra những chính sách ưu đãi hợp lý nhằm tăng doanh số và lượng khách hàng đến giao
dịch tại ngân hàng, phối hợp với các phòng, điểm giao dịch để nắm bắt các
thông tin về phía khách hàng. Bên cạnh đó, Vietcombank đã tiến hành tăng
DNNVV, CTCP, Công ty TNHH hoạt động trong những ngành nghề triển
vọng, đẩy mạnh công tác quảng cáo, quảng bá sản phẩm mới, dịch vụ
thanh toán trong nước được mở rộng, tăng cả về quy mô và chất lượng.
Hoạt động thẻ được phát huy mạnh mẽ, hệ thống thanh toán tự động ATM được lắp đặt và sử dụng trên nhiều địa bàn trong cả nước. Vietcombank
nói chung cũng như Vietcombank nói riêng ln cố gắng đem đến cho khách hàng những sản phẩm dịch vụ nhanh chóng và thuận lợi nhất.
Thực hiện chính sách phát triển sản phẩm dịch vụ, ngoài các sản phẩm dịch vụ truyền thống, Ngân hàng đã triển khai hầu hết các nhóm sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại trên nền công nghệ cao như:
-Gửi, lĩnh nhiều nơi cho khách hàng cá nhân;
- Phát hành thẻ ATM, Visa Card cho khách hàng cá nhân - Chi trả lương qua tài khoản;
- Thanh toán biên mậu, thanh tốn CAD; - Mobile Banking, Internet Banking;
- Nhóm sản phẩm liên kết ngân hàng, bảo hiểm, thu đổi ngoại tệ…
2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Ngân hàng Thương
mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam
Qua nhiều năm đi vào hoạt động, đội ngũ cán bộ, nhân viên của Ngân hàng Ngoại thương đã không ngừng gia tăng cả về chất lượng và số lượng.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam được thể hiện dưới sơ đồ sau:
Đạizx hộizx đồngzx cổzx đông
Hộizx đồngzx quảnzx trị
Tổngzx giámzx đốczx vàzx
Banzx điềuzx hành
Banzx kiểmzx sốt
Kiểmzx tốnzx nộizx bộ,zx
Giámzx sátzx hoạtzx động Khốizx ngânzx hàngzx bánzx bn Khốizx tàizx chínhzx kếzx tốn Khốizx kinhzx doanhzx vàzx quảnzx lýzx vốn Khốizx nhânzx sự Khốizx ngânzx hàngzx bánzx lẻ zx Khốizx táczx nghiệp Khốizx quảnzx lýzx rủizx to zx Cáczx bộzx phậnzx hỗzx trợ Hệzx thốngzx cáczx phòngzx banzx chứczx năngzx vàzx mạngzx lướizx cáczx CNàzx mạngzx lướizx cáczx CN
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý Vietcombank
(Nguồn: Khối nhân sự – Vietcombank)
2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Ngân hàng Thương
mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam
Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại Thương Việt Nam tổ chức bộ máy kế toán vừa tập trung vừa phân tán phân tán. Theo mơ hình này, ở hội
sở chính lập phịng kế tốn trung tâm quản lý toàn bộ của cả hệ thống ngân
hàng, cịn các chi nhánh tổ chức phịng kế tốn riêng biệt để hạch toán toán
bộ các nghiệp vụ liên quan đến Chi nhánh mình đồng thời tổng hợp số liệu của các phịng giao dịch trực thuộc.
Phân cơng, phân nhiệm cơng việc được thực hiện như sau: - Phòng kế tốn trung tâm có nhiệm vụ:
+Thực hiện kế tốn nghiệp vụ phát sinh ở trụ sở chính.
+ Thu nhận, kiểm tra báo cáo kế toán của các Ngân hàng gửi lên; cùng
với báo cáo của kế tốn ở trụ sở chính để lập báo cáo tổng hợp.
- Các Chi nhánh:
+ Kế toán nghiệp vụ phát sinh của Chi nhánh và các phòng giao dịch
trực thuộc.
+ Thu nhận, xử lý, hệ thống hóa tồn bộ thơng tin kế tốn ở đơn vị mình thành báo cáo kế tốn định kỳ gửi lên phịng kế toán trung tâm, gửi ngân hàng Nhà nước trên địa bàn.
2.2. Thực trạng tài liệu và tổ chức phân tích báo cáo tài chính tạiNgân hàng Thƣơng mại Cổ phần Ngoại Thƣơng Việt Nam