7. Kết cấu luận văn
1.4. Nội dung phân tích Báo cáo tài chính trong Ngân hàng Thương mại
1.4.2. Phân tích khả năng thanh toán của ngân hàng thương mại
Khả năng thanh tốn của ngân hàng được phân tích qua các chỉ tiêu sau:
+ Chỉ số về trạng thái tiền mặt: một tỷ lệ tiền mặt và tiền gửi cao có
nghĩa ngân hàng có khả năng vững vàng hơn trong việc giải quyết yêu cầu tiền mặt tức thời.
Chỉ số về trạng = Tiền mặt và tiền gửi tại các TCTD khác
tháizx tiềnzx mặt Tổng
zx tàizx sản
+ Tỷ lệ về khả năng chi trả:
Tỷzx lệzx vềzx khảzx = Tàizx sảnzx Cózx cózx thểzx thanhzx tốnzx ngay xzx 100
năngzx chizx trả Tài
zx sảnzx Nợzx dễzx biếnzx động
Trong đó tài sản Có có thể thanh tốn ngay bao gồm tiền mặt tại quỹ,
tiền gửi tại Ngân hàng nhà nước, tiền gửi tại ngân hàng hợp tác xã, tiền gửi
thanh toán tại ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, dư nợ
đến hạn thanh toán của các khoản cho vay (trừ nợ xấu) có bảo đảm bằng tài sản, Dư nợ đến hạn thanh toán của các khoản cho vay (trừ nợ xấu) khơng có bảo đảm bằng tài sản, Dư nợ đến hạn của các khoản nợ khác phải thu.
+ Tài sản Nợ dễ biến động bao gồm: Tiền gửi có kỳ hạn của khách hàng đến hạn thanh toán, Tiền gửi không kỳ hạn của khách hàng, các
khoản vay từ tổ chức tín dụng khác, tổ chức tài chính khác đến hạn thanh
tốn, các khoản nợ khác đến hạn thanh toán.
Tỷ lệ khả năng chi trả là chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh khoản của ngân hàng trong tương lai. Nếu chỉ số này càng cao thì ngân hàng được
xem là có khả năng thanh khoản ngắn hạn càng cao và ngược lại.
Khả năng thanh toán nhanh của ngân hàng, tức khả năng thanh toán tức thời theo yêu cầu của khách hàng được phản ánh qua tỷ lệ dưới đây. Tỷ lệ này thể hiện tỷ trọng các tài sản có khả năng chuyển đổi nhanh thành tiền bao gồm các khoản tiền dự trữ và các khoản đầu tư của ngân hàng
trong Tổng tài sản.