Kết quả khảo sát thực tế

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp phát triển thẻ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh sài gòn (Trang 53 - 56)

Trong suốt quá trình xây dựng và phát triển sản phẩm thẻ của mình, hệ thống ngân hàng nơng nghiệp nói chung và ngân hàng nơng nghiệp Sài gịn nói riêng ln khơng ngừng quảng bá, tìm hiểu sở thích, cảm nhận và nhu cầu của khách hàng, để

từ đó phía ngân hàng sẽ có những cải cách, hồn thiện hơn nữa sản phẩm thẻ của ngân hàng nông nghiệp, nhằm phục vụ tốt hơn cho khách hàng, đem lại cho khách hàng niềm tin, và sự yên tâm mỗi khi dùng sản phẩm thẻ của ngân hàng nông nghiệp.

Đợt khảo sát thực tế nhỏ này cũng chỉ là một phần trong rất nhiều lần khảo sát của phía ngân hàng, những số liệu trong đợt khảo sát này sẽ giúp cho ngân hàng nông nghiệp chi nhánh Sài gòn hiểu rõ hơn nh ững cảm nhận, những suy nghĩ c ủa khách hàng về sản phẩm thẻ mình đang cung cấp; từ đó sẽ giúp ngân hàng nông nghiệp chi nhánh Sài gòn rút kinh nghiệm và phục vụ tốt hơn khách hàng của mình. Kết quả của đợt khảo sát này được thu thập từ 122 bảng khảo sát2

Qua quá trình đi ều tra thự tế

trên tổng số 150 bảng khảo sát được phát ra điều tra từ các khách hàng của ngân hàng nông nghiệp.

3

từ tháng 11/2010 đến tháng 2/2011, ghi nhận

được một số kết quả chính thơng qua các bảng biểu như sau:

Qua số liệu thu thập được trong quá trình nghiên cứu và những ý kiến đóng

góp có thể thấy:

Thứ nhất: Hầu như các khách hàng đang sử dụng dịch vụ thẻđa số là khách

hàng đang làm việc tại các cơng ty, cơ quan nhà nước; có mức thu nhập ổn định phổ

biến dưới 5 triệu đồng, và sản phẩm thẻ khách hang sử dụng phổ biến là thẻ ATM nội địa.

Thứ hai: Thời gian khách hang sử dụng thẻ ngân hàng nông nghiệp chưa lâu,

phổ biến từ3 năm đến 5 năm, mục đích sử dụng chính là chuyển tiền, và số lần sử

dụng trung bình hàng tháng là dưới 10 lần

Thứ ba: Đại đa số khách hàng sử dụng thẻ phát hành là thẻ ghi nợ ATM Success , các sản phẩm thẻ quốc tếchưa được khách hàng quan tâm sử dụng nhiều.

Thứtư: Nhìn chung khách hàng đánh giá về thẻ của ngân hàng nông nghiệp chỉ ở mức độ bình thường, chưa có sựđột biến, khách hàng đánh giá sốlượng máy ATM còn quá ít, do đó cũng hạn chế một phần khách hàng đến với dịch vụ thẻ.

Bên cạnh đó, có một số lượng khách hàng có quan hệ với ngân hàng nông nghiệp trong các sản phẩm dịch vụ khác, nhưng chưa quan tâm sử dụng sản phẩm thẻ của ngân hàng nơng nghiệp.

2.4 Đánh giá q trình phát triển th tại NHNo&PTNT chi nhánh Sài gòn. 2.4.1 Kết quả đạt được.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp phát triển thẻ tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh sài gòn (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)