Thực trạng quản lý rủi ro hoạt động TTXNK tại NHCTVN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp quản lý rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 56 - 61)

Với những nhận định đúng đắn về tầm quan trọng của cơng tác quản lý rủi ro và tổng kết từ những tổn thất, thiệt hại đã xảy ra tại các chi nhánh của tồn hệ thống, NHCTVN đặc biệt quan tâm và đang dần hồn thiện hệ thống cơ chế chính sách về kiểm tra, kiểm sốt và khung quản lý rủi ro, đồng thời xây dựng hệ thống báo cáo quản lý rủi ro định kỳ để kịp thời đưa ra cảnh báo rủi ro tồn cho hệ thống.

2.4.1. Chiến lược quản lý rủi ro của NHCTVN

NHCTVN đã xây dựng chiến lược quản lý rủi ro, trong đĩ Hội đồng quản trị rủi ro cĩ trách nhiệm xem xét và thơng qua các chiến lược và chính sách quản lý rủi ro của NHCTVN, trong khi Ban Điều hành cĩ trách nhiệm thực hiện và phát triển các chiến lược và chính sách đã được thơng qua đĩ. Chức năng quản trị rủi ro của NHCTVN hiện do Khối quản trị rủi ro (RMG) thực hiện. Khối quản trị rủi ro bao gồm 5 phịng ban cĩ trách nhiệm quản lý các loại rủi ro khác nhau bao gồm rủi ro tín dụng, rủi ro thị trường, rủi ro thanh khoản, rủi ro tác nghiệp...: Phịng Quản lý rủi ro thị trường và tác nghiệp, Phịng Quản lý rủi ro tín dụng và đầu tư, Phịng Pháp chế, Phịng Chế độ tín dụng và đầu tư, Phịng Kế hoạch và Hỗ trợ ALCO.

- Chức năng quản trị rủi ro tín dụng hàng ngày của NHCT do các Phịng Chế độ tín dụng và đầu tư, Phịng Quản lý rủi ro tín dụng và đầu tư, Phịng Quản lý nợ cĩ vấn đề

47

và Phịng Kế hoạch và Hỗ trợ ALCO cùng phối hợp đảm trách. Thêm vào đĩ, Ban Kiểm tra kiểm sốt nội bộ tiến hành các đánh giá định kỳ và đánh giá đột xuất đối với các hoạt động cấp tín dụng của NHCT để đảm bảo các hoạt động này phù hợp với các hướng dẫn của NHCT và các quy định của pháp luật.

- Trước đây, NHCTVN, cũng như các NHNN khác, quan tâm nhiều hơn đến rủi ro tín dụng và ít chú ý đến rủi ro hoạt động và rủi ro thị trường. Tháng 3/2006, NHCT đã thành lập Phịng Quản lý rủi ro thị trường và tác nghiệp (MORM) để theo dõi các rủi ro trong hoạt động TTXNK và rủi ro thị trường ảnh hưởng đến hoạt động TTXNK của NHCT, với chức năng chính là phát triển các chính sách, thủ tục và hệ thống cảnh báo sớm đối với các nguy cơ xảy ra rủi ro trong hoạt động TTXNK của tồn hệ thống.

- Bên cạnh đĩ, Phịng Pháp chế NHCTVN cũng được thành lập nhằm hỗ trợ, tư vấn và đào tạo về pháp lý cho các CN tồn hệ thống trong cơng tác thẩm định khách hàng khi cấp tín dụng tài trợ cho các DN XNK, nhằm đảm bảo sự tuân thủ pháp luật, an tồn tín dụng, TTXNK và các quy định hiện hành của NHCT. Theo đĩ, với các vấn đề pháp lý phức tạp hoặc do sai phạm của nhân viên đều được báo cáo lên Phịng Pháp chế tại Trụ sở chính để giải quyết.

- Phịng Kế hoạch và Hỗ trợ ALCO cĩ trách nhiệm quản lý rủi ro thanh khoản, lãi suất và ngoại hối.

- Khối quản trị rủi ro hoạt động theo lộ trình chung: nhận dạng rủi ro (nghiên cứu nguồn gốc phát sinh và đối tượng gặp rủi ro); thống kê, theo dõi, lập bảng danh mục các rủi ro thường gặp; đo lường rủi ro, tổn thất về mặt định lượng và định tính trên cơ sở phân tích rủi ro đã nhận dạng và xử lý sơ bộ (mức độ thiệt hại, xác suất xảy ra, khả năng phịng ngừa hoặc giảm nhẹ); giám sát rủi ro; đề xuất, lựa chọn kỹ thuật phịng ngừa rủi ro; cuối cùng là báo cáo, đánh giá về hoạt động quản lý rủi ro.

- Hiện nay, ngồi Phịng Quản lý rủi ro tại từng chi nhánh, NHCT cịn cĩ bộ máy kiểm tra kiểm sốt nội bộ được thiết lập từ Trụ sở chính đến các chi nhánh trong tồn hệ thống. Bộ máy này chịu trách nhiệm thường xuyên kiểm tra, giám sát tồn diện các hoạt động TTXNK của NHCT nhằm phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành vi gian lận và sai sĩt, đưa ra các khuyến nghị hồn thiện cơ chế, chính sách, quy trình nghiệp vụ đảm

48

bảo hoạt động TTXNK tuân thủ pháp luật, an tồn về nguồn vốn và tài sản.

- Đối với hoạt động TTXNK, NHCTVN đã nhận định rằng đa số các nguyên nhân khách quan gây ra rủi ro trong hoạt động TTXNK là tình hình chung cho các NHTM tham gia trong lĩnh vực này, vì vậy phần nào các NHTM cĩ khả năng kiểm sốt và hạn chế được. Vấn đề cịn lại và quan trọng để kiểm sốt rủi ro trong TTXNK là các hạn chế về tổ chức, chiến lược kinh doanh; quy chế quy trình nghiệp vụ; hệ thống cơng nghệ thơng tin; năng lực chuyên mơn, nhiệt huyết và tính kỷ luật của cán bộ xử lý nghiệp vụ; năng lực, khả năng thanh tốn của các khách hàng của NHCTVN; khả năng thanh tốn và thiện chí đối tác.

- Để quản lý rủi ro tín dụng khi cấp tín dụng cho các DN XNK như cho vay vốn lưu động sản xuất hàng xuất khẩu, chiết khấu BCT xuất trình theo L/C xuất/nhờ thu xuất, hoặc cho vay nhập khẩu hàng hĩa từ nước ngồi về theo L/C nhập khẩu/nhờ thu nhập khẩu…, NHCT đã đưa ra chính sách quản trị rủi ro tín dụng trong Sổ tay tín dụng ban hành vào cuối năm 2004 (cơng văn, quy trình nghiệp vụ, danh sách khách hàng “đen”…)

2.4.2. Mơ hình xử lý tập trung TTXNK của NHCTVN

Thành tựu lớn nhất trong việc đổi mới, thúc đẩy sự phát triển của hoạt động TTXNK, đồng thời là một cơng cụ quản lý rủi ro hiệu quả hơn tại NHCTVN là sự ra đời của Sở Giao dịch. Do đây là một mơ hình vận hành cịn khá mới mẻ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động TTXNK cũng như cơng tác quản lý rủi ro trong hoạt động nên đề tài tập trung đi sâu vào những thành tựu và tồn tại của mơ hình này.

- Tháng 4/2008, Sở Giao Dịch III - NHCTVN (nay gọi là Sở Giao Dịch) đã khai trương và đi vào hoạt động theo mơ hình xử lý tập trung về TTXNK với phuơng châm “Chuyên nghiệp hướng tới khách hàng”. Đây là mơ hình, là trung tâm xử lý nghiệp vụ TTXNK đầu tiên và duy nhất của các NHTMVN, mang lại cho NHCTVN nhiều lợi thế cạnh tranh so với các NH khác. Quá trình cạnh tranh quyết liệt đã thúc đẩy các NHTM phải tái cơ cấu liên tục nhằm tiết giảm chi phí, cung cấp sản phẩm một cách chuyên nghiệp, chất lượng cao và cải tiến khơng ngừng cho khách hàng.

- Các NHTM trên thế giới hiện nay dần dần hiện đại hĩa hạ tầng cơng nghệ thơng

49

tin theo hướng xử lý giao dịch tập trung của nhiều nước, chi nhánh về một trung tâm như Citibank cĩ trung tâm xử lý tài chính thương mại ở Penang (Malaysia), Bank of New York cĩ trung tâm xử lý ở Thượng Hải (Trung Quốc), American Express Bank cĩ trung tâm tại Singapore…

- SGD hoạt động về TTXNK với những lợi thế giảm thiểu rủi ro, mở rộng thời gian phục vụ khách hàng lên tới 12h/ngày, tiết kiệm thời gian và chi phí cho khách hàng,tư vấn kịp thời các nghiệp vụ TTXNK và tư vấn tài chính cho khách hàng. NHCTVN luơn hướng tới những mối quan hệ hợp tác tồn diện với các tập đồn, DN lớn với sản phẩm “dịch vụ trọn gĩi” nhằm quản lý khách hàng xuyên suốt, quản lý tốt lịch sử giao dịch, tài sản, hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, phân tán, giảm thiểu rủi ro của một nghiệp vụ vào một khách hàng và giữ, thu hút khách hàng tiềm năng, thật sự vững mạnh về tài chính sử dụng chuỗi dịch vụ NH: cho vay, tài trợ xuất nhập khẩu, chuyển tiền, phát hành thẻ, thu chi hộ…

- NHCTVN cung cấp các giải pháp hỗ trợ vốn với chi phí thấp cho khách hàng thơng qua các quỹ hỗ trợ xuất khẩu, quỹ bảo hiểm xuất khẩu, các tổ chức tài chính, ngân hàng của thế giới như: SEK (Thuỵ Điển), JBIC (Nhật Bản), EximBank (Mỹ), KEIC (Hàn Quốc), Hermes (Đức), Coface (Pháp)…

- Trụ sở của SGD đặt tại Hà Nội, cịn cĩ bộ phận xử lý chứng từ đặt tại TP. Hồ Chí Minh, chuyên xử lý chứng từ xuất nhập khẩu cho khách hàng của các CN NHCTVN từ Bắc vào Nam, thực hiện giao dịch trên cùng một chương trình.

- Theo đĩ, các CN sẽ trở thành các vệ tinh, là các kênh phân phối sản phẩm, làm nhiệm vụ tiếp thị, tư vấn, tìm kiếm khách hàng, tiếp nhận hồ sơ của khách hàng, thẩm định, cấp hạn mức tín dụng, quyết định cung cấp dịch vụ và chuyển hồ sơ về xử lý tại SGD. NHCTVN cũng đã xây dựng một dây chuyền xử lý khép kín mà từng cán bộ trong dây chuyền đĩ phải hiểu rõ quy trình xử lý, trách nhiệm của mình với các cá nhân khác và các bộ phận khác. Quá trình xử lý các giao dịch đều được ghi nhật ký trong hệ thống kỹ thuật và trên sổ sách giao nhận giữa các khâu nghiệp vụ. Trên cơ sở đĩ dễ dàng tìm kiếm nguyên nhân sai sĩt hoặc chậm trễ và cĩ giải pháp khắc phục, tiến tới sẽ định mức thời gian xử lý cho từng khâu nghiệp vụ và xây dựng tiêu chuẩn chất lượng ISO cho các

50

sản phẩm TTXNK. Tất cả các giao dịch phát sinh được xử lý ngay trong ngày, với thời gian làm việc đến 12 giờ/ngày (từ 8 giờ sáng đến 8 giờ tối), để đảm bảo tất cả các giao dịch sẽ được xử lý trọn vẹn trong ngày.

- Hồ sơ tài liệu và các chứng từ của các giao dịch TTXNK được chuyển từ các CN tới SGD thơng qua hệ thống Scan-Imaging, do đĩ giảm chi phí, giảm thời gian cho việc thực hiện giao dịch, tránh việc thất lạc, tiến tới quản lý hồ sơ trên hệ thống.

- Ở gĩc độ khách hàng, dù ở bất kỳ nơi nào, đều nhận được những dịch vụ về TTXNK do NHCTVN cung cấp với chất lượng như nhau: tốc độ xử lý nhanh vì trung tâm xử lý là đầu mối duy nhất kết nối trực tiếp với nước ngồi sẽ tiết kiệm được thời gian và chi phí, mọi vướng mắc trong quá trình thanh tốn đều được xử lý nhanh chĩng, chính xác, quyền lợi của khách hàng và NH đều được bảo vệ một cách tốt nhất. Xét về khía cạnh NH, các rủi ro cũng được hạn chế nhờ hệ thống dữ liệu tập trung, kiểm sốt tập trung và kiểm sốt chéo giữa CN và SGD. Bên cạnh đĩ cịn là việc tiết kiệm tài nguyên mạng nên tốc độ xử lý của hệ thống kỹ thuật sẽ nhanh hơn.

- SGD là đầu mối về TTXNK của tồn hệ thống NHCTVN, nắm bắt thơng tin thị trường, biến động giá cả của một số mặt hàng xuất nhập khẩu chiếm tỷ trọng lớn như sắt thép, phân bĩn cà phê, cao su, tơm cá, dệt may,… định kỳ hàng tháng đưa ra chiến lược mục tiêu, định hướng phát triển, cảnh báo những rủi ro cĩ thể xảy ra từ những phát sinh giao dịch thực tế trong hệ thống và các tình huống đã xảy ra tại các NHTM khác trong và ngồi nước, đồng thời chấn chỉnh những sai sĩt tồn tại, kịp thời cảnh báo đến các phịng nghiệp vụ để rút kinh nghiệm trong cơng tác của mình.

- NHCTVN luơn chú trọng cơng tác thu hút, đãi ngộ và khơng ngừng đào tạo cán bộ nhân viên TTXNK cĩ tâm huyết với nghề, cĩ đạo đức, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ, quy trình nghiệp vụ của NHCTVN. Nghiên cứu thị trường, chính sách, hoạt động TTXNK của các NHTM khác nhằm khơng ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ, đáp ứng cơng việc với tốc độ xử lý và chất lượng ngày càng cao. Tổ chức các buổi Hội nghị, tọa đàm trong đĩ, NHCTVN mời các chuyên gia của các NH nước ngồi hoạt động mạnh về TTXNK như Bank of Nova Scotia, Bank of New York… để trao đổi nghiệp vụ và đúc rút kinh nghiệm.

51

- Trong tất cả phương thức TTQT khi NHCTVN giao dịch với khách hàng, đặc biệt là trong phương thức L/C là phương thức đảm bảo nhất nhưng cũng rủi ro nhất cho các bên tham gia, NHCTVN luơn đặt cơng tác thẩm định khách hàng lên hàng đầu, lịch sử, kinh nghiệm trong TTXNK của khách hàng, đặc biệt đối với khách hàng lần đầu quan hệ, thẩm định kỹ các điều kiện, điều khoản của L/C, hợp đồng kinh tế, và các trường hợp đối tác nước ngồi của khách hàng VN là đối tác mới, lần đầu quan hệ, đảm bảo khách hàng cĩ đủ khả năng trả các khoản nợ chiết khấu trong trường hợp đối tác nước ngồi từ chối thanh tốn. Đối với các CN trong hệ thống nếu chưa cĩ kinh nghiệm trong việc tư vấn hoặc xử lý nghiệp vụ đều được SGD, các phịng ban liên quan hỗ trợ trước khi quyết định giao dịch.

- NHCTVN ngày càng hồn thiện các lĩnh vực khác liên quan mật thiết với hoạt động TTXNK như kinh doanh ngoại tệ để luơn đáp ứng nguồn ngoại tệ đối với khách hàng là các DN nhập khẩu; tăng cường huy động vốn ngoại tệ từ các DN hoạt động xuất khẩu để phát triển nghiệp vụ tài trợ XNK tạo tiền đề kiểm sốt rủi ro tỷ giá; bán các loại sản phẩm bảo hiểm rủi ro tỷ giá đối với khách hàng là nhà XK; xây dựng các kênh thơng tin nhanh chĩng, kịp thời, an tồn nhằm tránh những rủi ro về chính trị, chiến tranh, bạo động, các chính sách ưu đãi, hạn chế thuế quan, hàng hĩa cấm nhập xuất… Điều này địi hỏi sự kết hợp đồng bộ các chính sách của NHCTVN áp dụng đối với các khách hàng về lãi suất, phí dịch vụ, tỷ giá mua bán ngoại tệ… được xem xét, cân đối trên cơ sở tổng hịa lợi ích của khách hàng đối với NHCTVN.

- NHCTVN khơng ngừng cải tiến và phát triển cơng nghệ tin học hiện đại ngân hàng nhằm hỗ trợ tốt nhất cho cơng tác xử lý nghiệp vụ, quản lý hiệu quả, chặt chẽ tất cả giao dịch của hệ thống và giảm thiểu rủi ro do sai sĩt con người gây ra.

- NHCTVN luơn quán triệt quản lý rủi ro trong từng giao dịch trong tất cả các PTTT trong hoạt động TTXNK của mình, đồng thời khơng ngừng tổng kết những kinh nghiệm đúc kết từ thực tế xảy ra rủi ro ở các NHTM trong và ngồi nước làm bài học kinh nghiệm cho ngân hàng mình.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp quản lý rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 56 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)