- Các doanh nghiệp XNK cần cĩ kiến thức về TTXNK, cĩ cán bộ cĩ chuyên mơn về TTXNK. Hiện nay các DN VN thường gặp rủi ro khi tham gia vào buơn bán trao đổi hàng hĩa với nước ngồi, lý do chính là các DN chưa cĩ các kiến thức đầy đủ khi tham gia vào sân chơi quốc tế. Trong phần lớn các vụ kiện giữa các DN VN với các doanh nghiệp khác thì chúng ta đều thua kiện.
- Các rủi ro đối với nhà NK và nhà XK cĩ thể được hạn chế tối đa nếu các bên biết nhau, hiểu nhau, tin cậy nhau. KYC (Know Your Customer - Biết khách hàng của mình là ai) chính là giải pháp giúp nhà XK và nhà NK hạn chế rủi ro tốt nhất. Ngồi ra, nhà XK và nhà NK cịn phải hiểu luật pháp quốc gia của đối tác của họ liên quan đến
73
việc giao hàng, chuyển tiền thanh tốn để bảo đảm rằng giao dịch sẽ được thực hiện trơi chảy, khơng gặp rủi ro. Vì vậy khi DN tham gia buơn bán trao đổi ngoại thương cần chú ý các điểm sau:
+ Tình hình kinh tế, chính trị, pháp luật của quốc gia đối tác nước ngồi; thận trọng, kỹ lưỡng tìm hiểu các thơng tin về bạn hàng; nghiên cứu thị thường, so sánh xem nên xuất khẩu và nhập khẩu những mặt hàng nào; khơng e dè mình là DN nhỏ mà bỏ qua các bước thẩm định đối tác, phải tiến hành sàng lọc và xác minh rõ các DN đối tác, đề nghị đối tác cung cấp địa chỉ đầy đủ bao gồm cả giấy phép đăng ký kinh doanh, thẻ xuất nhập khẩu và địa chỉ NH nơi DN đĩ mở tài khoản. Nếu phát hiện cĩ dấu hiệu bất thường, DN VN cĩ thể gửi hồ sơ đến các Vụ Thị trường Châu Phi, Tây Á, Nam Á…, hoặc các Thương vụ VN tại các nước để nhờ hỗ trợ.
+ Uy tín, chất lượng và độ tin cậy của các NH tham gia, lựa chọn NH phục vụ phù hợp và cĩ uy tín, tích cực phối hợp với NH để hồn thiện các thủ tục cần thiết, hạn chế sai sĩt và cĩ cơ sở pháp lý khi cĩ tranh chấp ngoại thương xảy ra.
+ Về PTTT, nên thương lượng với đối tác để sử dụng hình thức thư tín dụng hoặc bảo đảm của NH để phịng ngừa nguy cơ khơng thanh tốn của người mua. Cần xem kỹ các chứng từ L/C, các hợp đồng và điều khoản đi kèm; những rủi ro về luật pháp cĩ thể xảy ra từ những điểm chưa rõ ràng trong hợp đồng xuất nhập khẩu, các thủ tục giao nhận hàng, cũng như các biện pháp quản lý rủi ro về mặt chứng từ, lãi suất, tỷ giá... Về phương thức giao hàng, cần tiến hành kiểm định hàng hĩa thơng qua tổ chức giám định quốc tế cĩ uy tín tại nước sở tại trước khi đưa hàng lên tàu (Phịng Cơng Nghiệp và Thương mại hoặc Bộ Thương mại).
+ Các DN cần đặc biệt cảnh giác với các hợp đồng chào bán với giá quá rẻ hoặc cĩ cước phí vận chuyển rẻ bất ngờ. Bởi những hàng hố giá quá rẻ thường cĩ chất lượng kém, nguồn gốc khơng rõ ràng và những doanh nghiệp vận tải giá rẻ thường khơng đảm bảo uy tín trong việc giao hàng đúng và đủ như thoả thuận. Họ phần nhiều là những DN khơng cĩ bảo hiểm, tài chính khơng lành mạnh.
+ Khi muốn hoạt động cĩ hiệu quả và phát triển lâu dài, bản thân DN phải mạnh về tổ chức, chú trọng đầu tư phát triển nguồn nhân lực, xây dựng chiến lược kinh doanh
74
rõ ràng, hiệu quả, mở rộng thị trường. Nâng cao chuyên mơn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tuân thủ kiến thức pháp luật, khơng thể vì lợi ích nào đĩ mà bỏ qua đạo đức kinh doanh, yếu tố pháp lý trong kinh doanh, tự tăng “sức đề kháng” và năng lực tài chính của mình.