Qua nghiờn cứu chớnh sỏch thuế đối với NTNN của cỏc nước, cú thể nhận thấy thuế đối với nhà thầu nước ngồi đó được triển khai và ỏp dụng từ nhiều năm trước và phổ biến hầu hết ở cỏc quốc gia trờn thế giới từ những nước cú nền kinh tế phỏt triển mạnh như Nhật Bản, Anh Quốc … đến cỏc nước phỏt triển và đang phỏt triển khỏc với điều kiện kinh tế và xó hội cú những nột cũng tương đồng hoặc gần như Việt Nam. Chớnh sỏch thuế này đó thực hiện được vai trũ của nú trong việc đảm bảo được nguồn thu từ cỏc tổ chức, cỏ nhõn là nhà thầu nước ngoài, tạo sự cụng bằng cho cỏc đối tượng bờn trong cũng như bờn ngoài quốc gia đú. Ngoài ra, do điều kiện về nền kinh tế, chớnh trị và sự phỏt triển hệ thống thuế của mỗi nước là khỏc nhau nờn chớnh sỏch về thuế nhà thầu đó được xõy dựng, đưa ra, thực thi cũng cú điểm khỏc nhau, tuy nhiờn, một số đặc tớnh cơ bản thể hiện bản chất của thuế này thỡ hầu hết cỏc nước đó được phản ỏnh trong chớnh sỏch.
Qua việc nghiờn cứu và phõn tớch chớnh sỏch thuế nhà thầu của cỏc nước, chỳng ta cú thể rỳt ra một số nhận định cũng như những kinh nghiệm như sau:
Về đối tượng chịu thuế: là thu nhập của cỏc tổ chức và cỏ nhõn khụng thành lập theo luật phỏp nước sở tại, hoạt động kinh doanh cú thu nhập phỏt sinh tại nước sở tại, thường là tiền lói vay, tiền bản quyền, cổ tức, thu nhập từ bỏn tài sản v.v...
Về đối tượng nộp thuế: Trường hợp NTNN hoạt động thụng qua một CSTT, NTNN nộp thuế trực tiếp. Trường hợp NTNN hoạt động khụng hỡnh thành CSTT, bờn doanh nghiệp nước sở tại ký hợp đồng khấu trừ và nộp thuế thay. Tuy nhiờn, mỗi quốc gia lại cú quy định khỏc nhau về cơ sở thường trỳ hoặc khụng thường trỳ. Việc quy định về cơ sở thường trỳ của cỏc nước thường theo 2 mẫu của OECD (ỏp dụng cho cỏc nước phỏt triển) và UN (ỏp dụng cho cỏc nước phỏt triển). Mẫu của UN cú khuynh hướng bảo vệ quyền đỏnh thuế của nước sở tại đối với hoạt động kinh doanh của cỏc nhà thầu nước ngoài hơn so với mẫu của OECD.
Quan hệ giữa nội luật và Hiệp định trỏnh đỏnh thuế hai lần: Cỏc quy
định tại Hiệp định cú hiệu lực phỏp lý cao hơn nội luật. Tựy theo Hiệp định giữa cỏc quốc gia mà mức miễn giảm thuế theo Hiệp định cú thể khỏc nhau. Điều này là phự hợp với thụng lệ quốc tế núi chung.
Về thuế suất: Cỏc quốc gia đều quy định một mức thuế suất cụ thể đối
với cỏc hoạt động của nhà thầu. Cỏc nước phỏt triển thường cú thuế suất đối với NTNN cao hơn cỏc nước đang phỏt triển. Điều này là do cỏc nước phỏt triển cú đủ nguồn lực về vốn, cụng nghệ v.v... nờn khụng cần khuyến khớch hoạt động của cỏc nhà thầu nước ngoài; trong khi cỏc nước đang phỏt triển cần vốn, cụng nghệ v.v... nờn xõy dựng chớnh sỏch thuế theo hướng cú ưu đói đối với cỏc nhà thầu nước ngoài trong cỏc lĩnh vực mà doanh nghiệp trong nước chưa đỏp ứng được.
Về hệ thống văn bản phỏp luật liờn quan: quy định về thuế đối với NTNN thường nằm trong Luật thuế liờn quan như thuế GTGT, thuế TNDN, thuế TNCN v.v... Cỏc nước khụng xõy dựng quy định riờng về thuế NTNN.
Về cỏch quản lý thu: Đối với trường hợp NTNN hoạt động khụng thụng
qua CSTT, nhỡn chung, cỏc nước đều ỏp dụng hỡnh thức khấu trừ tại nguồn đối với cỏc tổ chức, cỏ nhõn chi trả thu nhập cho nhà thầu. Đõy là cỏch quản lý thu hiệu quả, thuận tiện cho cả người nộp thuế là cỏc nhà thầu nước ngoài và cho cơ quản lquản lý nhà nước là cơ quan thuế. Đối với trường hợp NTNN hoạt động thụng qua CSTT, NTNN được quản lý như đối với doanh nghiệp thành lập theo nội luật. Quy định này nhằm giỳp cơ quan thuế đảm bảo việc quản lý chặt chẽ đối với cỏc NTNN.
Kết luận chương 1
Chương I đó nờu lờn một số nội dung cơ bản về thuế núi chung và thuế NTNN núi riờng. Chương I cũng đó chỉ ra cỏc đặc điểm riờng của thuế NTNN, túm lược chớnh sỏch thuế NTNN của một số nước tiờn tiến trờn thế giới, cũng như một số nước đang phỏt triển cú trỡnh độ tương tự Việt Nam, từ đú rỳt ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong quỏ trỡnh xõy dựng chớnh sỏch thuế đối với NTNN phự hợp.
CHƯƠNG 2: