Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn được nghiên cứu trong thực nghiệm.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn các doanh nghiệp ngành gỗ niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 27 - 31)

Như đã trình bày ở phần “Các nghiên cứu về cấu trúc vốn của Doanh nghiệp” cho thấy

việc nghiên cứu tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn của doanh nghiệp

đã được nhiều tác giả nghiên cứu cả về lý thuyết lẫn thực nghiệm. Trong giới hạn của

Bảng 1.1 Kết quả nghiên cứu thực nghiệm tác động của các nhân tố đến tỷ lệ địn cân nợ Nhân tố Lý thuyết Kết quả thực nghiệm

Các nghiên cứu thực nghiệm liên quan

Quy mơ cơng ty +/- +/- Titman và Wessels (1988); Rajan và Zingales (1995); Wiwattnakantang (1999), Booth et al (2001); Huang và Song (2002) và Chen (2004)

Cơ hội tăng trưởng +/- - Titman và Wessels (1988), Rajan và Zingales (1995) Ozkan (2001); Chen (2004)

Tài sản cố định hữu hình

+ + Rajan và Zingales (1995); Booth et al (2001); Chen (2004)

Khả năng sinh lợi +/- - Titman và Wessels (1988) và Rajan và Zingales (1995); Wiwattnakantang (1999); Huang và Song (2002) và Chen (2004)

Rủi ro kinh doanh - - Titman và Wessels, 1988; Kremp et al, 1999; Booth et al, 2001

Nguồn: tác giả tổng hợp

Dấu cộng “ + ” nghĩa là nhân tố cĩ quan hệ tỷ lệ thuận với tỷ lệ địn cân nợ; Dấu trừ “ - ” nghĩa là nhân tố cĩ quan hệ tỷ lệ nghịch với tỷ lệ địn cân nợ.

Quy mơ cơng ty (Size)

Về lý thuyết thì Quy mơ cơng ty ảnh hưởng lớn đến việc tiếp cận các nguồn vốn. Quy mơ

trình bày ở phần 1.1.2.2 thì quy mơ của cơng ty cĩ mối quan hệ tỷ lệ thuận với nợ vay, bởi vì các cơng ty lớn thường cĩ rủi ro phá sản thấp và cĩ chi phí phá sản thấp. Ngồi ra, các cơng ty lớn cĩ chi phí vấn đề người đại diện của nợ vay thấp, chi phí kiểm sốt thấp, ít chênh lệch thơng tin hơn so với các cơng ty nhỏ hơn, dịng tiền ít biến động, dễ dàng tiếp cận thị trường tín dụng, và sử dụng nhiều nợ vay hơn để cĩ lợi nhiều hơn từ tấm chắn thuế. Các nghiên cứu của Wiwattnakantang (1999), Huang và Song (2002) và Chen (2004) ở các nước đang phát triển; nghiên cứu của Titman và Wessels (1988) và Rajan

và Zingales (1995) ở các nước phát triển cho thấy quy mơ của cơng ty và địn bẩy tài

chính cĩ mối quan hệ tỷ lệ thuận. Ngược lại nghiên cứu của Beven và Danbolt (2002) lại cho thấy quy mơ cơng ty cĩ quan hệ tỷ lệ nghịch với nợ ngắn hạn và tỷ lệ thuận với nợ dài hạn bởi các cơng ty lớn thường cĩ khuynh hướng sử dụng nợ dài hạn nhiều hơn để tài trợ cho các dự án đầu tư lớn và lâu dài.

Tăng trưởng

Theo lý thuyết thì các cơng ty cĩ cơ hội tăng trưởng cao sẽ ít sử dụng nợ. Các cơng ty cĩ triển vọng tăng trưởng trong tương lai thường dựa vào tài trợ bằng Vốn Chủ sở hữu.

Titman và Wessels (1988), Rajan và Zingales (1995) đã chứng minh mối quan hệ nghịch

biến giữa nhân tố tăng trưởng và địn cân nợ. Họ đề nghị các cơng ty tăng trưởng phát

hành cổ phiếu khi giá cổ phiếu trên thị trường chứng khốn cao. Điều này cũng được

Hovakiman (2001), giá cổ phiếu tăng thường cĩ liên quan đến khả năng tăng trưởng của Cơng ty và dẫn đến giảm tỉ lệ nợ.

Tài sản cố định hữu hình

Tài sản cố định hữu hình cĩ mối quan hệ tỷ lệ thuận với địn bẩy tài chính, bởi vì các chủ nợ thường địi hỏi phải cĩ thế chấp để đảm bảo cho các khoản vay. Tỷ lệ tài sản hữu hình

được đo bằng tổng tài sản hữu hình trên tổng tài sản. Theo Scott (1977), một cơng ty cĩ

thể tăng giá trị cổ phần khi phát hành tài sản nợ cĩ thế chấp khi các tổ chức tín dụng khơng bảo đảm cho vay. Tỷ lệ tài sản hữu hình cĩ mối quan hệ tỷ lệ thuận với địn bẩy

tài chính là vì bởi một cơng ty cĩ tài sản hữu hình lớn thì khả năng vay nợ sẽ cao hơn bởi

đĩ là nguồn thế chấp cĩ độ tin cậy cao đối với các định chế trung gian.

Lý thuyết trật tư phân hạng cho rằng, các cơng ty cĩ ít tài sản hữu hình thường gặp các vấn đề về thơng tin bất cân xứng. Những cơng ty này thường phát hành nợ hơn là cổ phần khi họ cần vốn để đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh. Do đĩ, cĩ mối quan hệ nghịch biến giữa nhân tố tài sản thế chấp và địn cân nợ. Phần lớn các nghiên cứu thực nghiệm

đều cĩ kết quả đều chứng minh cĩ mối quan hệ nghịch giữa tài sản thế chấp và địn cân

nợ (Rajan và Zingales, 1995; Kremp, 1999; Frank và Goyal, 2002).

Khả năng sinh lợi

Được đo lường bằng lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA). Theo lý thuyết trật tự phân hạng

thì các nhà quản lý thích tài trợ cho các dự án bằng nguồn vốn từ nội bộ hơn sau đĩ mới

đến nguồn vốn từ bên ngồi. Ngồi ra, các cơng ty cĩ lời khơng thích huy động thêm Vốn

Chủ sở hữu nhằm tránh việc pha loãng quyền sở hữu. Điều này cĩ nghĩa là các cơng ty cĩ lời sẽ cĩ tỷ lệ nợ vay thấp. Nghiên cứu của Titman và Wessels (1988); Rajan và Zingales

(1995) ở các nước phát triển; Wiwattanakantang (1999) ở Thái Lan; Chen (2004) ở

Trung Quốc cho thấy mối quan hệ tỷ lệ nghịch giữa địn bẩy tài chính và lợi nhuận. Tuy

nhiên, mơ hình lý thuyết dựa trên thuế lại cho rằng các cơng ty đang hoạt động cĩ lời nên

vay mượn nhiều hơn, khi các yếu tố khác khơng đổi, vì như vậy họ sẽ tận dụng được tấm

chắn thuế nhiều hơn. Do vậy, về mặt lý thuyết, khả năng sinh lợi cĩ tác động cùng chiều hoặc trái chiều đến địn bẩy tài chính.

Rủi ro hoạt động

Theo lý thuyết trật tự phân hạng thì khi cĩ quan hệ nghịch biến giữa địn cân nợ và rủi ro hoạt động, các cơng ty cĩ mức độ biến động cao thường tích lũy tiền trong những năm thuận lợi và tránh đầu tư trong tương lai khi nền kinh tế gặp bất lợi. Trong nhiều nghiên cứu thực nghiệm, các tác giả đã chọn rủi ro là một thước đo để giải thích mức độ nợ như (Titman và Wessels, 1988; Kremp et al, 1999; Booth et al, 2001). Khi sử dụng nợ vay làm ảnh hưởng đến lợi nhuận rịng. Các cơng ty cĩ mức độ rủi ro cao sẽ làm giảm biến

động lợi nhuận rịng bằng cách giảm vay nợ. Do đĩ, rủi ro phá sản sẽ giảm, và khả năng hưởng lợi từ tấm chắn thuế sẽ tăng.

Tĩm lại, về lý thuyết cĩ rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn. Sự tác động của các nhân tố là khơng giống nhau, cĩ nhân tố tác động thuận cũng như cĩ nhân tố tác

động nghịch. Theo kết quả nghiên cứu thực nghiệm một lần nữa chứng minh các lý thuyết nhưng cũng chỉ ra các trường hợp ảnh hưởng ngược lại. Chẳng hạn như nhân tố Cơ hội tăng trưởng hay khả năng sinh lời chỉ cĩ mối quan hệ nghịch chiều với địn bẩy tài chính

chứ khơng cĩ quan hệ cùng chiều như lý thuyết đề cập. Qua đĩ cho thấy trong thực tế tồn tại nhiều yếu tố khác ảnh hưởng đến cấu trúc vốn và bản thân các nhân tố đĩ cũng cĩ

ảnh hưởng qua lại với nhau nên kết quả thực nghiệm chỉ mang tính tham khảo chứ khơng

phải bất biến.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn các doanh nghiệp ngành gỗ niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)