Trần Ngọc Thơ, Nguyễn Thị Ngọc Trang, Phan Thị Bích Nguyệt, Nguyễn Thị Liên

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn các doanh nghiệp ngành gỗ niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 95 - 104)

Hoa, Nguyễn Thị Uyên Uyên (2005), Tài chính doanh nghiệp hiện đại, Đại học Kinh tế TP.HCM, Nhà xuất bản Thống kê.

2. Nguyễn Thị Ngọc Trang, Nguyễn Thị Liên Hoa (2008), Phân tích tài chính, Đại học Kinh tế TP.HCM, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội.

3. Nguyễn Thị Ngọc Trang (2007), Quản trị rủi ro tài chính, Đại học Kinh tế TP.HCM, Nhà xuất bản Thống kê.

4. Nguyễn Thị Ngọc Trang (2006), Tài chính quốc tế, NXB thống kê. 5. Phan Thị Bích Nguyệt (2006), Đầu tư tài chính, NXB thống kê.

6. Báo cáo tài chính của 5 cơng ty trong ngành gỗ các năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010.

7. Báo cáo thường niên ngành gỗ 2010, bộ Cơng thương ban hành năm 2010.

8. Nguyễn Thị Uyên Uyên (2002), “Tái cấu trúc tài chính ở các doanh nghiệp nhằm thu hút và sử dụng hiệu quả vốn đầu tư”, luận án tiến sĩ kinh tế, Trường đại học kinh tế

thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí minh.

9. Hồng Anh Tuấn (2009), “Tái cấu trúc vốn các cơng ty cổ phần trong ngành chế biến thủy sản tại Việt Nam trên sàn Hose giai đoạn 2010 – 2015”, luận án thạc sĩ, Trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí minh.

10. Lê Thanh Duy (2010), “Xây dựng cấu trúc tài chính tối ưu tại Tổng cơng ty Thép Việt Nam”, luận án thạc sĩ, Trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí minh.

11. Phạm Thị Ngọc Hạnh (2010), “Cấu trúc vốn và tái cấu trúc vốn cho các doanh nghiệp ngành thực phẩm sau giai đoạn khủng hoảng kinh tế”, luận án thạc sĩ, Trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí minh.

12. Lê Trọng Thuần (2010), “Nghiên cứu cấu trúc vốn của các cơng ty niêm yết ngành thực phẩm giai đoạn 2005-2009”, luận án thạc sĩ, Trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí minh.

13. Huỳnh Hữu Mạnh (2010), “Bằng chứng thực nghiệm về những nhân tố tác động đến cấu trúc vốn của cácdoanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam”, luận án thạc sĩ, Trường đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí minh.

Tiếng Anh

1. Murray Z.Frank and Vidhan K.Goyal (2009), Capital structure decisions : which factor are reliably important?

2. Philippe Gaude (2003), The capital structure of Swiss companies : an empirical analysis using dynamic panel data.

3. Robert C Higgins (2000), Analysis for Financial Management, Sixth edition, The University of Washington, Mc Graw – Hill.

4. Shinichi Nishioka (2004), Dynamic capital structure of Japanese firms.

5. Franck Bancel (2002), The Determinants of Capital Structure Choice: A Survey of European Firms

6. Burcu Dincergok (2011), Capital Structure Decisions of Manufacturing Firms’ in Developing Countries

7. Khairunisah Ibrahima, PRACTICES OF CAPITAL STRUCTURE DECISIONS: MALAYSIA SURVEY EVIDENCE

8. Mahmud (2009) Economic Factors Inuencing Corporate Capital Structure in Three Asian Countries: Evidence from Japan, Malaysia and Pakistan

9. GENSHENG SHEN (2008), The Determinants of Capital Structurein Chinese Listed Companies

10. Carmen Cotei (2009) THE TRADE-OFF THEORY AND THE PECKING ORDER THEORY: ARE THEY MUTUALLY EXCLUSIVE?

11. http://www.smallstocks.com.au/investment/theories-of-capital-structure/ 12. http://www.bursamalaysia.com 13. http://www.fmpm.org/docs/6th/Papers_6/Papers_Netz/SGF686.pdf 14. http://mpra.ub.uni-muenchen.de/15003/1/MPRA_paper_15003.pdf 15. http://mba.tuck.dartmouth.edu/ccg/PDFs/2004conf/CapStrDecisionsFrankGoyal.pdf 16. http://www.slideshare.net/Ellena98/the-determinants-of-capital-structure-in-greece- some 17. http://www.eurojournals.com/MEFE_12_08.pdf Trang Web

1. http://www.vietfores.org : Hiệp hội Gỗ và Lâm sản Việt Nam 2. http://www.furniture-vietnam.com: Diễn đàn Gỗ việt nam

3. http://hawa.com.vn: Hội Mỹ nghệ và Chế biến gỗ TP Hồ Chí Minh 4. http://vietstock.vn: trang tin tài chính Việt Stock.

5. http://www.hsx.vn: Sở giao dịch chứng khốn TP.HCM. 6. www.mof.gov.vn: Website của Bộ tài chính

7. http://vfa.vn/vfavn: diễn đàn phân tích tài chính

8. http://www.thongtinthuongmai.vn Tạp chí Thơng tin thương mại

9. http://vukehoach.mard.gov.vn/news: Vụ Kế hoạch - Bộ Nơng Nghiệp & Phát Triển NơngThơn

10. http://www.hatrade.com/ Trung Tâm Xúc Tiến Thương Mại Hà Nội 11. http://www.hoinongdan.org.vn/ Hội Nơng dân Việt Nam

12. http://www.vntrades.com/: Bộ ngoại giao Việt Nam

13. http://www.kienthuctaichinh.com/ diễn đàn Kiến thức tài chính 14. www.hookerfurniture.com

15. www.fancywood.th.com 16. www.bassettfurniture.com 17. www.stanleyfurniture.com 18. www.truongthanh.com

19. www.savimex.com 20. www.tac.com.vn 21. www.goducthanh.com 22. www.daichau.vn

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: Thuận lợi và khĩ khăn của ngành chế biến gỗ xuất khẩu của Việt Nam

Thuận lợi của ngành chế biến gỗ xuất khẩu của Việt Nam:

Sau khi Việt Nam gia nhập WTO, ngành sản xuất đồ gỗ xuất khẩu sẽ thể hiện đúng sức mình trên “sàn đấu”, do các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ xuất khẩu của Việt Nam được

giảm thuế nhập khẩu gỗ nguyên liệu, đồng thời cũng được giảm thuế xuất khẩu sản phẩm hàng hố vào thị trường các nước. Bên cạnh đĩ, Việt Nam cịn cĩ lực lượng lao động dồi dào, nhân cơng rẻ, và cĩ nhiều cảng biển để xuất khẩu thuận tiện. Đây là những yếu tố quyết định hiệu quả kinh doanh cũng như tạo ra lợi thế cạnh tranh trên thương trường quốc tế.

Một thuận lợi nữa cho việc xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam là hiện nay Mỹ đang đánh thuế chống bán phá giá rất cao đối với mặt hàng đồ gỗ của Trung Quốc -đối thủ cạnh tranh chính của Việt Nam tại thị trường Mỹ. Bên cạnh đĩ, Trung Quốc cịn áp dụng thuế xuất khẩu đối với mặt hàng gỗ từ năm 2007. Đây là những điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp sản xuất chế biến gỗ Việt Nam tăng cường xuất khẩu vào Mỹ. Trong khi đĩ, thị

trường EU với đồ gỗ Việt Nam ngày một mở rộng, các quan hệ thương mại giữa Việt

Nam và Nhật Bản cũng tạo ra một sân chơi mới và rộng lớn cho đồ gỗ Việt Nam.

Những hạn chế của ngành chế biến gỗ xuất khẩu của Việt Nam:

Bên cạnh những triển vọng lớn thì thách thức với việc xuất khẩu đồ gỗ của Việt Nam khơng nhỏ. Đĩ là thị phần đồ gỗ Việt Nam trong danh mục thị phần đồ gỗ nhập khẩu của thế giới cịn quá nhỏ bé. Một trong những thách thức lớn là từ khi bị Mỹ đánh thuế chống phá giá cao, một số doanh nghiệp sản xuất chế biến đồ gỗ Trung Quốc bắt đầu đầu tư ồ ạt sang sản xuất tại Việt Nam để tránh hàng rào thuế nhập khẩu cao của Mỹ. Điều này vơ

tình đẩy các doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ Việt Nam thêm những đối thủ cạnh tranh ngay cùng một sân chơi, nhưng điều đáng lo ngại hơn cả là các doanh nghiệp Trung Quốc rất biết tận dụng nhân cơng Việt Nam, biết cách khai thác bàn tay tài hoa của người thợ. Đặc biệt những quy trình cơng nghệ sản xuất hiện đại hơn các các doanh nghiệp Việt Nam rất nhiều.

Ngồi ra, khâu yếu nhất của cơng nghiệp gỗ Việt Nam là nguyên liệu gỗ đầu vào. Theo tính tốn của Bộ Cơng Thương, trong 3 năm trở lại đây, cứ xuất khẩu được 2 USD đồ gỗ thì doanh nghiệp trong nước phải bỏ ra 1 USD để nhập khẩu nguyên liệu. Trong 8 tháng

đầu năm 2007, cả nước nhập tới gần 700 triệu USD gỗ nguyên liệu, chiếm gần một nửa

trong 1,5 tỷ USD xuất khẩu đồ gỗ. Theo nhiều chuyên gia, hiện nay 80-90% nguyên liệu dùng cho chế biến gỗ phải nhập khẩu, ước tính khoảng 2 triệu mét khối gỗ nhập về các cảng Việt Nam mỗi năm. Giá nguyên liệu gỗ đang tăng do nạn cháy rừng, lũ lụt, mơi

trường suy thối…Chi phí cho cước vận chuyển cũng khơng nhỏ, do giá dầu mỏ và nhiên

liệu thế giới tăng; ước tính trong 3 năm qua, giá nguyên liệu gỗ vào Việt Nam đã tăng từ 20-22%. Điều này làm giảm lợi nhuận của các doanh nghiệp nếu doanh nghiệp khơng cĩ sự chuẩn bị tốt về nguồn nguyên liệu dự trữ hoặc nguồn nguyên liệu tại địa phương. Cục phĩ Cục Chế biến Nơng lâm sản, Bộ NN-PTNT, thừa nhận cả nước hiện chỉ cĩ 720.000ha rừng trồng kinh tế cĩ thể tham gia cung cấp nguyên liệu gỗ cho chế biến

nhưng các giống cây rừng trồng đa phần cĩ chất lượng gỗ thấp, chỉ phục vụ được cho nhu

cầu làm nguyên liệu ván nhân tạo, gỗ dăm hay nguyên liệu giấy là chính. Mục tiêu phát triển lâm nghiệp, trồng rừng của Bộ NN-PTNT là hình thành vùng nguyên liệu gỗ từ rừng trồng ổn định với diện tích 825.000ha từ nay tới năm 2020. Nếu lựa chọn giống cây rừng phù hợp, cĩ sự đầu tư của doanh nghiệp trong diện tích nĩi trên thì tới năm 2020, Việt Nam cĩ thể chủ động được nguồn gỗ nguyên liệu cho ngành cơng nghiệp chế biến gỗ

trong nước.

Mặt khác, ngành cơng nghiệp chế biến gỗ của Việt Nam cịn phải đối diện với việc thiếu

lao động lành nghề. Hiện tại, ngành cần 150.000 cơng nhân cĩ tay nghề nhưng chỉ cĩ thể

tạo bài bản.

Điều đáng quan tâm nữa là các doanh nghiệp đồ gỗ hiện nay cĩ quy mơ nhỏ, phân tán, phát triển tự phát, thiếu sự liên kết nên dù sản phầm đạt chất lượng tương đương hàng

nước ngoài và giá bán lại thấp hơn 10-20% (do giá nhân cơng rẻ) so với hàng hĩa cùng

loại, nhưng vẫn khĩ cạnh tranh. Bên cạnh đĩ, các doanh nghiệp chế biến gỗ Việt Nam do ít vốn nên khĩ cĩ đủ chi phí để tiếp thị sản phẩm, quảng bá thương hiệu ra thị trường

nước ngoài.

PHỤ LỤC 2: Thơng tin một số cơng ty ngành gỗ trên thế giới Hooker Furniture (Mỹ)

Hooker Furniture được thành lập vào năm 1924 tại bang Virginia, Hoa Kỳ. Ngày nay Hooker được nhắc đến như là lựa chọn lớn nhất của thế giới khi đề cập đến đồ gỗ nội

thất. Là một trong những cơng ty đồ nội thất hàng đầu của Mỹ, Hooker được liệt kê trong top các cơng ty liên tục thực hiện dẫn đầu trong một ngành cơng nghiệp đồ nội thất về lợi nhuận, kinh doanh và lưu chuyển tiền tệ trên sàn NASDAQ.

Địa chỉ: 440 E. Commonwealth Blvd. Martinsville, VA 24112 Website: www.hookerfurniture.com

Hooker Furniture là một trường hợp hiếm hoi trong những cơng ty gỗ hàng đầu của Mỹ cĩ lợi nhuận (dù khơng cao như các năm trước khi xảy ra khủng hoảng kinh tế).

Bassett Furniture (Mỹ)

Bassett Furniture được sinh ra vào năm 1902 bởi các anh em nhà Bassett. Bassett hiện

đang hoạt động hơn 100 địa điểm bán hàng ở Hoa Kỳ, Puerto Rico và Canada và doanh

số bán hàng trên bassettfurniture.com ngày càng mở rộng. Bassett của sự pha trộn của sự thoải mái, phong cách và giá trị, đã được tin cậy hơn một thế kỷ và làm cho nĩ trở thành một trong những thương hiệu dễ nhận biết nhất ở Mỹ.

Địa chỉ: Bassett Furniture

PO Box 626, Bassett, Virginia 24055 Website: www.bassettfurniture.com

Mặc dù vừa qua mơi trường đầy thách thức, tuy nhiên, Bassett thực hiện tốt trong việc

củng cố cơng ty để quay trở lại tăng trưởng và lợi nhuận.

Stanley Furniture (Mỹ)

Stanley Furniture là một nhà thiết kế hàng đầu, nhà sản xuất và kinh doanh đồ gỗ nội thất

ở phân khúc hàng cao cấp với 2 thương hiệu chủ chốt là Stanley Furniture và Young

America. Stanley Furniture niêm yết trên sàn Nasdaq. Stanley cũng là khách hàng của các cơng ty gỗ Việt Nam.

Địa chỉ: Stanley Furniture Company, Inc. 1641 Fairystone Park Highway Stanleytown, Virginia 24168 Website www.stanleyfurniture.com

Đối phĩ với cuơc suy thối kinh tế tồn cầu, Stanley Furniture đã thực hiện việc tái cấu

trúc lớn nhất trong lịch sử hoạt động của họ theo hướng tinh gọn và hiệu quả. Chú trọng việc dùng nguồn lực nội bộ, thành lập tiểu ban nghiên cứu việc sử dụng an tồn các nguồn lực cần thiết và họ tin rằng họ đã chuẩn bị tốt để đạt được mức lợi nhuận như kế hoạch vào năm 2011.

PHỤ LỤC 3: Chiến lược tài chính cho từng giai đoạn phát triển của doanh nghiệp Các thơng số chiến lược tài chính

Thơng số tài

chính Khởi sự Tăng trưởng Sung mãn Suy thối

Rủi ro kinh

doanh Rất cao Cao Trung bình Thấp

Rủi ro tài chính Rất thấp Thấp Trung bình Cao

Nguồn tài trợ Vốn mạo hiểm

Các nhà đầu tư

vốn cổ phần

Lợi nhuận giữ

Thơng số tài

chính Khởi sự Tăng trưởng Sung mãn Suy thối

tăng trưởng Chính sách cổ tức Tỷ lệ trả cổ tức: 0 Tỷ lệ chi trả danh nghĩa Tỷ lệ chi trả cao Tỷ lệ chi trả tồn bộ Triển vọng tăng trưởng tương

lai Rất cao Cao

Từ trung bình

đến thấp Âm

Tỷ số giá thu

nhập (P/E) Rất cao Cao Trung bình Thấp

Thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS)

Danh nghĩa

hoặc âm Thấp Cao

Thấp và giảm dần Giá cổ phần Tăng nhanh hoặc biến động cao Tăng nhưng dễ biến động Ổn định, biến động thấp Giảm và tăng trong biến động Nguồn : PGS.TS. Trần Ngọc Thơ (2005), “Tài chính doanh nghiệp hiện đại”

Giai đoạn khởi nghiệp mọi rủi ro luơn rình rập, chỉ cĩ các nhà đầu tư mạo hiểm mới dám

đầu tư vào nhưng bù lại là địi hỏi một tỷ suất sinh lợi rất cao. Do đĩ giai đoạn này nguồn vốn thích hợp nhất là vốn cổ phần. Chính sách cổ tức thích hợp là giữ lại lợi nhuận để tái

đầu tư.

Trong giai đoạn tăng trưởng rủi ro kinh doanh vẫn cịn cao, nguồn vốn thích hợp trong

giai đoạn này vẫn là vốn cổ phần. Thời điểm này các doanh nghiệp cĩ thể huy động thêm

vốn cổ phần bằng cách phát hành cổ phiếu. Chính sách cổ tức trong giai đoạn này vẫn là chi trả danh nghĩa do triển vọng tăng trưởng tương lai cao và do đĩ kéo theo tỷ số giá thu nhập P/E cũng tăng lên. Giá cổ phần trong giai đoạn này rất dễ biến động.

Trong giai đoạn sung mãn rủi ro kinh doanh đã giảm xuống ở mức trung bình. Điều này

cho phép các giao dịch chấp nhận ở một mức độ nào đĩ rủi ro tài chính bằng nguồn tài trợ bao gồm lợi nhuận giữ lại cộng với nợ vay. Nghĩa là doanh nghiệp sử dụng địn cân nợ. Chính sách cổ tức thích hợp trong giai đoạn này để duy trì giá cổ phần là chia cổ tức cao do triển vọng tăng trưởng trong tương lai chỉ mức độ trung bình đến thấp. Thu nhập trên mỗi cổ phần trong giai đoạn này cao nhưng giá cổ phần lại ổn định với biến động thấp.

Trong giai đoạn suy thối, trả cổ tức cao kết hợp việc sử dụng nợ vay được đảm bảo bằng

giá trị cuối cùng của tài sản nhưng giá cổ phiếu cĩ xu hướng giảm xuống. Cuối cùng doanh nghiệp cĩ thể làm tăng giá trị của doanh nghiệp suy thối bằng cách giảm nợ.

PHỤ LỤC 4: . Danh lục các luật và chính sách chủ yếu tác động đến hoạt động ngành cơng nghiệp chế biến và thương mại gỗ (1990-2007)

TT Tên chính sách Thời điểm

ban hành I Chính sách vĩ mơ

1 Luật thuế XNK 1991,1998

2 Luật khuyến khích đầu tư trong nước 1994,1998

3 Luật doanh nghiệp Nhà nước 1995

4 Luật đầu tư nước ngồi tại VN 1996, 2000

5 Luật Thương mại 1997

6 Luật thuế giá trị gia tăng (VAT)

- Thơng tư số 187/1998/TT-BTC, 29/12/1998 của Bộ trưởng Bộ Tài chính hướng dẫn bổ sung thuế giá trị gia tăng đối với hoạt động XDCB, sản xuất, chế biến sản phẩm nơng lâm nghiệp

- NĐ số 79/2000/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật thuế giá trị

gia tăng (2000)

1997, 2000

7 Luật thuế thu nhập doanh nghiệp

- NĐ số 30/1998/NĐ-CP, 13/5/1998 quy định chi tiết thi hành Luật thuế thu nhập doanh nghiệp

- NĐ số 26/2001, 4/6/2001 Sửa đổi, bổ sung nghị định

30/1998/ NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật thuê thu nhập doanh

nghiệp

1998

8 Luật doanh nghiệp 1999

TT Tên chính sách Thời điểm ban hành

Chính phủ về quản lý XNK hàng hĩa thời kỳ 2001-2005

10 Luật Hải quan 2001,2005

11 Luật Doanh nghiệp (chung) 2005

12 Luật đầu tư (chung) 2005

13 Hiệp định thương mại AFTA 2000

14 Hiệp định thương mại Việt Mỹ 2005

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn các doanh nghiệp ngành gỗ niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 95 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)