a Dependent Vrible (Biến phụ thuộc): Tổng nợ/ Tổng tài sản theo giá thị trường
3.2.5 Chính sách nhà nước
Việt Nam thực hiện đường lối Đổi mới, chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hố tập trung, bao cấp sang cơ chế kinh tế thị trường định hướng XHCN, mở rộng quan hệ đối ngoại và chủ động hội nhập quốc tế từ năm 1986. Nhà nước đã ban hành nhiều luật
pháp và chính sách mới để thực hiện đường lối Đổi mới. Cơng nghiệp chế biến gỗ là một ngành sản xuất trong nền kinh tế do đĩ cũng chịu sự điều tiết của các luật định hiện hành bao gồm: Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Thương mại, Luật Thuế Doanh nghiệp, VAT, thuế xuất nhập khẩu hàng hĩa, các Hiệp định thương mại và các chính sách như quản lý doanh nghiệp chế biến gỗ, xuất nhập khẩu gỗ, quản lý và khai thác gỗ rừng tự nhiên, kiểm tra kiểm sốt vận chuyển gỗ và Chiến lược phát triển lâm nghiệp VN.
Giai đoạn sau 1999, luật pháp và chính sách mới ban hành tuy khơng nhiều, chủ yếu là
sửa đổi và bổ sung cho phù hợp với cơ chế kinh tế thị trường và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Yếu tố chính đảm bảo cho sự phát triển cho các ngành là đất nước thốt khỏi
khủng hoảng kinh tế, giữ vững ổn định chính trị, phá được thế bao vây cấm vận, quan hệ quốc tế được cải thiện và mở rộng. Quan trọng nhất, trước hết phải nĩi đến Luật Doanh nghiệp ban hành năm 1999. Tác động của các chính sách này trong điều kiện mới của nền kinh tế cả nước sau năm 2000 đã tạo cho ngành cơng nghiệp chế biến gỗ và xuất khẩu gỗ cĩ sự phát triển đột phá. Nhờ cĩ chính sách cởi mở đối với ngành cơng nhiệp CB Gỗ và sự năng động của doanh nhân, DN VN và DN cĩ vốn đầu tư nước ngồi, ngành cơng
nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu của VN đã phát triển nhanh chĩng, đưa xuất khẩu gỗ của
VN vượt Indonexia, Thái Lan để trở thành nước thứ 2 về xuất khẩu đồ gỗ lớn nhất trong
khu vực Đơng Nam Á, cạnh tranh ngang ngửa với Malaysia.
Với xuất nhập khẩu, chính phủ ban hành Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7/1998, Quyết định 65/1998/QĐ-TTg ngày 24/3/1998 của Thủ tướng Chính phủ và Thơng tư
122/1999/TT-BNN PTNT ngày 27/3/1998 của Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn nhằm quản lý việc xuất khẩu đồ gỗ sản xuất từ rừng tự nhiên trong nước, đồng thời
khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhập khẩu gỗ nguyên liệu cũng như xuất khẩu sản phẩm gỗ từ rừng trồng, gỗ nhập khẩu. Biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu đã xây dựng các mức thuế suất cụ thể, cĩ phân biệt đối với các sản phẩm xuất khẩu được làm từ gỗ rừng tự nhiên chịu thuế suất cao hơn sản phẩm làm từ gỗ rừng trồng. Gỗ rừng tự nhiên cĩ mức thuế suất bình quân là 5-10%, sản phẩm từ gỗ rừng trồng thuế suất 0%.
Ngồi ra, các chính sách tín dụng hỗ trợ xuất khẩu thơng qua Quỹ hỗ trợ phát triển, chính
sách thưởng xuất khẩu cũng là động lực thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng gỗ của Việt Nam. Đánh giá chung đến nay, luật pháp, chính sách đối với ngành cơng nghiệp chế biến
gỗ là phù hợp, đã tạo điều kiện cho ngành chế biến gỗ trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trong phát triển lâm nghiệp, đĩng gĩp phần quan trọng vào tăng trưởng GDP lâm nghiệp.
Chi tiết các luật và chính sách chủ yếu tác động đến hoạt động ngành cơng nghiệp chế biến và thương mại gỗ được thể hiện ở phụ lục số 7.
Khơng thể phủ nhận tác động của các chính sách trong thời gian vừa qua đã tạo cho ngành cơng nghiệp chế biến gỗ và xuất khẩu gỗ cĩ sự phát triển đột phá, nhờ cĩ chính sách cởi mở đối với ngành cơng nhiệp CB Gỗ và sự năng động của doanh nghiệp mà
ngành cơng nghiệp chế biến gỗ xuất khẩu của VN đã phát triển nhanh chĩng, vươn lên vị trí thứ 2 về xuất khẩu đồ gỗ lớn nhất trong khu vực Đơng Nam Á, cạnh tranh ngang ngửa với Malaysia. Tuy nhiên tiềm năng phát triển của ngành gỗ Việt Nam cịn rất lớn, do đĩ vai trị của Chính phủ trong việc định hướng, hỗ trợ doanh nghiệp ngành gỗ luơn phải
được xem xét và duy trì, cải tiến. Trong bối cảnh hiện nay, chính phủ cần tiếp tục thực
hiện các chính sách hiện hành nhưng trên cơ sở điều chỉnh bổ sung phù hợp với tình hình thực tế. Cụ thể:
Về vốn đầu tư tín dụng ưu đãi phải đảm bảo đủ nguồn vốn vay ngoại tệ với lãi suất thấp, với tỷ giá phù hợp từng giai đoạn để các doanh nghiệp gỗ cĩ vốn lưu động mua gỗ nguyên liệu nhập khẩu và hoạt động sản xuất kinh doanh.
Đảm bảo vốn đầu tư xây dựng cơ bản với lãi suất ưu đãi để các doanh nghiệp chế
biến gỗ đầu tư mở rộng quy mơ sản xuất, nâng cấp và trang bị các thiết bị cơng nghệ hiện đại để nâng cao chất lượng sản phẩm và tiết kiệm nguyên liệu.
Chính phủ khơng thu thuế xuất khẩu sản phẩm gỗ.
Về thuế thu nhập doanh nghiệp cần cĩ sự tính tốn phù hợp, trước mắt giảm hoặc dãn thời hạn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp.
Về chính sách thuế Nhà nước phải nhất quán, ổn định nhất là thuế xuất nhập khẩu, nếu cĩ thay đổi phải cĩ lộ trình thơng báo trên phương tiện thơng tin đại chúng nếu khơng sẽ gây rất nhiều khĩ khăn cho các doanh nghiệp.
Về trồng rừng nguyên liệu: cần đảm bảo nguồn vốn vay ưu đãi để phát triển
nguyên liệu trong nước với lãi suất ưu đãi theo chu kỳ cây trồng, cuối chu kỳ mới trả cả gốc lẫn lãi, khơng tính lãi gộp. Nguồn vốn này đã được thể hiện trong quyết
định của Ngân hàng phát triển, tuy nhiên việc giải quyết cho vay cịn khĩ khăn vì điều kiện cho vay cịn khá chặt chẽ và nguồn vốn của Ngân hàng cũng cịn hạn
Nhà nước cần cĩ chính sách khuyến khích các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trong và ngồi nước đầu tư phát triển rừng nguyên liệu trong nước.
Chính phủ cần cĩ giải pháp kích cầu và chính sách khuyến khích tiêu dùng sản phẩm gỗ nội địa. Trên thực tế, thị trường nội địa cịn rất nhiều tiềm năng và khả
năng khai thác, các doanh nghiệp cần hướng vào việc khai thác thế mạnh này của
thị trường nội địa.
Chính phủ cần điều hành chính sách tiền tệ linh hoạt, hiệu quả tăng khả năng tiếp cận vốn cho doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất hàng phục vụ xuất khẩu.
Tăng cường cơng tác dự báo thơng tin về thị trường, mặt hàng các điều kiện thương mại.
Giảm bớt các thủ tục rườm rà trong hoạt động xuất khẩu để thu hút đầu tư và
khuyến khích xuất khẩu.