Phát triển thị trường vốn.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn các doanh nghiệp ngành gỗ niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 87 - 91)

a Dependent Vrible (Biến phụ thuộc): Tổng nợ/ Tổng tài sản theo giá thị trường

3.2.6 Phát triển thị trường vốn.

Thị trường vốn gồm thị trường cho thuê tài chính, thị trường thế chấp ( thị trường tín dụng trung và dài hạn) và thị trường chứng khốn. Thị trường vốn của Việt Nam đã hình

thành nhưng chưa phát triển hồn tồn.

Thị trường thế chấp là thị trường giữ vai trị chủ đạo của vốn doanh nghiệp. Ngân hàng cần tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp được vay vốn, đảm bảo nguồn vốn vay

ưu đãi dài hạn để doanh nghiệp trồng rừng nguyên liệu. Giải quyết nhu cầu khan vốn của

doanh nghiệp, nhiều ngân hàng đã triển khai các chương trình ưu đãi cho những đối tượng khách hàng chuyên biệt từng ngành nghề nhằm hỗ trợ tối đa nhu cầu vốn cho

doanh nghiệp. Bên cạnh đĩ, nhiều khoản tín dụng cĩ giá vốn rẻ cũng được các ngân hàng tiếp cận để đảm bảo vốn phục vụ doanh nghiệp.Tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực lâm sản, chế biến xuất khẩu

đồ gỗ được hưởng nhiều dịch vụ và hỗ trợ vốn. BIDV đã xác định ngành gỗ là mặt hàng

thế mạnh, chủ lực đem lại kim ngạch xuất khẩu lớn. Vì vậy, ngân hàng này đã đẩy mạnh tài trợ vốn cho xuất khẩu các mặt hàng ngành gỗ, sẵng sàng hỗ trợ các doanh nghiệp xúc

tiến tìm kiếm thị trường xuất khẩu gĩp phần nâng cao giá trị kim ngạch xuất khẩu. Đơn cử như tại Bình Định, ngân hàng đã đề xuất Hiệp hội sản xuất - XNK gỗ và lâm sản Bình

Định về điều chỉnh lãi suất cho vay đối với các hợp đồng tín dụng mua nguyên liệu phục

vụ sản xuất và sản phẩm cịn tồn kho chưa xuất khẩu được cĩ mức lãi suất cao trước đây xuống cịn 6,5%/năm cho 23 doanh nghiệp với tổng dư nợ vay được hỗ trợ lãi suất là: 391 tỷ đồng. Ngồi việc tài trợ vốn cho các DN ngành gỗ, BIDV cịn triển khai rất nhiều ưu

đãi như lãi suất cho vay thấp; tài sản đảm bảo linh hoạt; được phát hành L/C với tỷ lệ ký

quỹ linh hoạt; được ưu đãi tài trợ xuất khẩu trước và sau khi giao hàng với các sản phẩm

đa dạng, tỷ lệ cao cĩ thể đến 95% theo hình thức L/C…Bên cạnh BIDV thì VIB cũng

thực hiện chương trình tài trợ cho doanh nghiệp ngành gỗ. Theo đĩ, các doanh nghiệp ngành gỗ, đặc biệt là DN xuất khẩu gỗ sẽ được hưởng nhiều ưu đãi như: lãi suất đặc biệt

ưu đãi, tài sản đảm bảo linh hoạt; các DN xuất khẩu gỗ nhập khẩu nguyên liệu được phát

hành L/C với tỷ lệ ký quỹ linh hoạt cĩ thể bằng 0%. Đồng thời, các DN này cịn được ưu

đãi tài trợ xuất khẩu trước và/hoặc sau khi giao hàng với các sản phẩm đa dạng, tỷ lệ cao

cĩ thể đến 95% theo hình thức L/C. Các ngân hàng này tin tưởng rằng, với những chính sách hỗ trợ trên sẽ giúp các DN ngành gỗ ngày càng khẳng định vị thế trên thị trường

quốc tế. Tuy nhiên các điều kiện vay vốn của các ngân hàng thương mại thì các doanh

nghiệp khĩ cĩ thể đáp ứng được vì luật chưa bảo vệ được quyền lợi của ngân hàng thương mại. Ngân hàng nên xây dựng hệ thống kiểm định tín dụng của khách hàng để

khách hàng cĩ uy tín cĩ thể tiếp cận nguồn vốn. Ngồi ra chính sách của chính phủ cần sớm sửa đổi và bổ sung các văn bản pháp lý về luật phá sản để bảo vệ an tồn cho ngân

hàng thương mại.

Thị trường trái phiếu chưa phát triển mặc dù chính phủ đã ban hành Nghị quyết

144/2003/NĐ-CP quy định việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp từ năm 2003 nhưng

hình thức này vẫn chưa được áp dụng rộng rãi ở các doanh nghiệp. So với vay ngân hàng,

huy động vốn qua trái phiếu cĩ một số ưu điểm như khơng cần cĩ tài sản thế chấp và được chủ động sử dụng số tiền huy động mà khơng cĩ sự giám sát của ngân hàng. Doanh

trái phiếu khơng bị khống chế bởi trần lãi suất nên cĩ tính hấp dẫn đối với nhà đầu tư. Tuy nhiên ở Việt Nam, thị trường trái phiếu cơng ty cịn nhỏ và kém thanh khoản.

Nguyên nhân là hệ thống tài chính doanh nghiệp quá dựa vào ngân hàng; thiếu các hoạt

động đánh giá tín nhiệm đúng chuẩn và thường xuyên; hệ thống tài chính và giá trị đồng

nội tệ thiếu ổn định, dẫn đến khơng cĩ đường cong lãi suất làm chuẩn; thiếu vắng những

nhà đầu tư tổ chức, dẫn đến nhu cầu đầu tư và tính thanh khoản của trái phiếu doanh

nghiệp trên thị trường kém. Các doanh nghiệp ngành gỗ cần tạo uy tín hơn nữa trên thị

trường để các nhà đầu tư tin tưởng và tài trợ vốn. Bên cạnh đĩ chính phủ cần cĩ chính

sách khuyến khích nhà đầu tư mua trái phiếu chẳng hạn như ưu đãi thuế thu nhập cá nhân. Bên cạnh đĩ cần đa dạng các loại hình trái phiếu như trái phiếu chính phủ, trái phiếu doanh nghiệp, trái phiếu đơ thị và phát triển các sản phẩm chứng khốn phái sinh

như quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng tương lai, hợp đồng kỳ hạn…

Thị trường thuê mua tài chính cần phải được xem xét, cần cĩ chính sách phát triển, khuyến khích các cơng ty sử dụng hình thức thuê mua tài chính. Mặc khác các cơng ty cho thuê tài chính cần phải nghiên cứu, nắm bắt nhu cầu của các doanh nghiệp để cĩ thể cung ứng các máy mĩc thiết bị phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp.

Thị trường chứng khốn Việt Nam sau ảnh hưởng của khủng hoảng đã biểu hiện rõ là một thị trường quá non trẻ, phát triển “bong bĩng”. Do những yếu kém của thị trường chứng khốn Việt Nam hiện nay, thị trường chứng khốn Việt Nam chưa phải là kênh tài trợ vốn hiệu quả cho các cơng ty cổ phần. Vì vậy cần cĩ một thị trường vốn dài hạn để cung cấp ngay nguồn vốn cho các doanh nghiệp khi cần thiết.

Do đĩ để nâng cao được tính hấp dẫn của thị trường vốn chúng ta cần thực hiện đồng bộ

hàng loạt các giải pháp. Tất cả chúng ta đều biết rằng thị trường vốn bị tác động bởi các yếu tố kinh tế vĩ mơ và các yếu tố nội tại của thị trường vốn. Vì thế muốn nâng cao tính hấp dẫn của thị trường vốn Việt Nam thì nhất thiết trước hết cần phải nâng cao tính cạnh

tranh của nền kinh tế vĩ mơ. Giải pháp trước hết là tạo lập cơ chế thị trường cĩ chiều sâu cho nền kinh tế từ đĩ tạo tính ổn định bền vững cho mơi trường hoạt động của các doanh nghiệp, giúp các doanh nghiệp cĩ thể lường trước được những rủi ro cĩ tính hệ thống.

Cần tơn trọng quy luật cung cầu giá cả của các mặt hàng nhạy cảm đối với nền kinh tế

như xăng dầu, truyền tải điện …Việc phá bỏ độc quyền sẽ tạo sự tăng giá đột biến trong

một số mặt hàng nhất định trong một khoảng thời gian nào đĩ nhưng việc phá bỏ độc

quyền giúp cho giả cả trở về vị trí cần bằng trên bình diện tồn nền kinh tế, giúp cho

người tiêu dùng tiết kiệm được rất nhiều khoản chi phí, gĩp phần tăng khả năng tiêu dùng

của khu vực tư nhân, giúp tăng thêm lực cầu cho nền kinh tế, giúp phát triển bền vững, nâng cao sức hút của thị trường vốn. Hơn nữa cạnh tranh sẽ giúp cho doanh nghiệp hồn thiện mình hơn, tạo được phát triền bền vững. Cần đồng bộ hĩa các chính sách điều hành kinh tế vĩ mơ bao gồm chính sách tài khĩa, chính sách tiền tệ. Điều hành chính sách thuế cần linh hoạt hơn, giúp cho các doanh nghiệp các nhà đầu tư vượt quan các giai đoạn khĩ

khăn. Trong đĩ đặc biệt là cơ chế điều hành tỷ giá, lãi suất cần phải cân nhắc trên lợi ích

lâu dài, khơng nên quá tập trung một mục tiêu trước mắt, đưa ra những chính sách ảnh

hưởng đến cân bằng vĩ mơ cho khoảng thời gian liền kề sau đĩ. Tạo lập khung pháp lý và mơi trường kinh doanh thuận lợi, ổn định cân bằng vĩ mơ và các chính sách. Từ đĩ

khuyến khích đầu tư trong nước và nước ngồi, tạo thêm luồng vốn đổ vào nền kinh tế

chúng ta. Giảm nợ nước ngồi và nhu cầu ngoại tệ, gĩp phần ổn định tỷ giá, kiểm sốt được giá trị của đồng Việt Nam, giúp cân bằng lãi suất, kiểm sốt lạm phát, ổn định thị trường vốn.

Tái cấu trúc nền kinh tế theo hướng tăng xuất giảm nhập khẩu, gĩp phần cải thiện cán cân

thanh tốn. Tăng dự trữ ngoại hối, giảm áp lực về cầu ngoại tệ đặc biệt là vào các thời điểm cuối năm giúp thị trường tiền tệ và thị trường vốn ổn định. Từ đĩ giúp cho chính sách điều hành tỷ giá thêm chủ động. Giúp ổn định giá trị của Đồng Việt Nam. Nếu thực

hiện được giải pháp này thì sẽ tạo cho tâm lý các nhà đầu tư, đặc biệt là các nhà đầu tư nước ngồi được ổn định.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH kiểm định các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc vốn các doanh nghiệp ngành gỗ niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 87 - 91)