Các cơ chế, chính sách khác

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp khoa thương mại (8) (Trang 163 - 175)

1. Nhà nớc cần đẩy mạnh xúc tiến thị trờng, khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp mở các văn phong đại diện , chi nhánh cửa hàng giới thiệu sản phẩm, trung tâm xúc tiến thơng mại , tổ choc hội chợ triển lãm giới thiệu hàng hố… khuyến khích và hỗ trợ để doanh nghiệp cĩ thể chủ động tìm kiếm thị trờng mới xác lập hệ thống kênh phân phối ở thi trờng cố nhiều tiềm năng.

2. Nhà nớc cĩ những u đãi hỗ trợ đặc biệt để doanh nghiệp cĩ vốn cho đầu t nghiên cu và triển khai , cĩ vai trị cầu nối giữa các cơ quan nghiên cứu

khoa học với doanh nghiệp tìm ra những cơng nghệ mới thay thế nhập khẩu . Giảm lãi xuất thuế quan , cung cấp thơng tin về thị trờng …Trong thời gian tới Nhà nớc nên hỗ trợ doanh nghiệp về chính sách xử lý nợ và đặc biệt là kiểm kê đánh giá lại tài sản và các cơng tác khác để donh nghiệp sớm hồn thành cơng việc cổ phần hố.

3. Nhà nớc cần cĩ u đãi thuế quan đối với một số nguyên vật liệu trong n- ớc cha sản xuất đợc.

4. Nhà nớc cần sớm đa ra một số chiến lợc tổng thể về đổi mới cơng nghệ đảm bảo cho sự phát triển lâu dài nh : Các quan điểm và mục tiêu đổi mới cơng nghệ, các hớng u tiên trong phát triển cơng nghệ, các giải pháp chiến l- ợc cho đổi mới và phát triển cơng nghệ…

5. Tiếp tục đổi mới và hồn thiện mơi trờng, thể chế chính sách và cơ chế quản lý nhằm vào việc đổi mới cơng nghệ ở doanh nghiệp: Tạo áp lực cho doanh nghệp nâng cao năng lực cơng nghệ để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng. Quản lí chặt chẽ hơn nữa hoạt động đổi mới cơng nghệ tránh nhập cơng nghệ lạc hậu đẻ phù hợp với mục tiêu gắn CNH với HĐH . Khuyến khích và hớng mạnh vào các dịng đầu t trực tiếp nớc ngồi (FDI) để chuyển giao cơng ngệ mới tiên tiến nhanh chĩng đổi mới cơng nghệ của doanh nghiệp .

6. Thành lập các cơ quan NC &TK đủ mạnh về nguồn lực con ngời, tài chính, trang thiết bị nghiên cứu .Tăng cờng hoạt động dịch vụ hỗ trợ cho việc chuyển giao tiếp thu và đổi mới cơng nghệ . Hệ thống này phải đảm bảo các yêu cầu: Cĩ mạng lới cung cấp thơng tin kịp thời đầy đủ về cơng nghệ từ các cơ quan nghiên cứu tới thị trờng, hệ tiơsng t vấn v ề cơng nghệ , hệ thơng NC&TK, hệ thống đánh gía cơng nghệ, hệ thống tài chính tín dụng và ngân hàng phục vụ hoạt động đổi mới cơng nghệ…

7. Nhà nớc tăng cờng ngân sách cho phát triển KHCN trên 2% trong đĩ dành cho ngành lơng thực thực phẩm một tỷ trọng hợp lý.

Kết luận

Sẽ cĩ một ngày nào đĩ , những sản phẩm đợc ngời tiêu dùng đặt niềm tin và đánh giá cĩ chất lợng thợng hạng hơm nay trở nên cổ lỗ, thơ thiển bên cạnh ngững sản phẩm đợc coi là hồn hảo, sang trọng và nĩ sẽ bị đẩy văng ra khỏi vịng xốy cơn lốc cạnh tranh khốc liệt đồng thời nĩ cũng sẽ đa doanh nghiệp đi tới bờ vực của tình trạng phá sản và đành tháo lui khỏi vịng chiến đấu nếu nh doanh nghiệp đĩ khơng cĩ ý định hay khả năng đảm bảo nâng cao chất lợng sản phẩm của hãng trên thơng trờng. Và chúng ta hồn tồn cĩ thể đồng tình với nhau rằng cơ chế cạnh tranh đào thải khơng cĩ chỗ cho các doanh nghiệp khơng biết cải tiến và nâng cao chất lợng sản phẩm.

Dẫu rằng các doanh nghiệp nhận thức đợc điều đĩ cũng cha tạo ra một cơ sở gì để giúp chúng ta lạc quan tin tởng họ sẽ thắng lợi trong cuộc chiến cạnh tranh bằng chất lợng. Bởi vì, nhận thức đợc vấn đề là cực kì quan trọng song đa ra các biện pháp để giải quyết đợc vấn đề cịn quan trọng hơn. Chỉ cĩ những giải pháp hợp lý gắn với điều kiện hồn cảnh cụ thể của mỗi sản phẩm, mỗi doanh nghiệp và của nền kinh tế thì mới mang lại hiệu quả trong chiến lợc đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm tiến tới giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm để khơng ngừng tăng năng lực cạnh tranh của sản phẩm và sự phát triển doanh nghiệp trong tơng lai.

Để chủ động hội nhập vào nền kinh tế thế giới, phù hợp với xu thế quốc tế hố, tồn cầu hố và để giải quyết đợc vấn đề chất lợng khơng phải chỉ riêng là nỗ lực của nhà doanh nghiệp mà nĩ cần tới sự trợ giúp của các nhà khoa học và những định hớng chỉ đờng cũng nh vai trị phối kết hợp của Nhà nớc. Với các doanh nghiệp, họ phải nhìn thẳng vào sự thực các nguồn lực của mình trong tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh nhằm thấy đợc những điểm mạnh điểm yếu thì mới cĩ cơ hội tìm ra các giải pháp cĩ hiệu quả. Hơn lúc nào hết, hiện nay các doanh nghiệp phải chủ động đa ra các yêu cầu để các cơ quan nghiên cứu và triển khai, các nhà khoa học về quản lý chất lợng cĩ các chơng trình dự án gắn liền với thực tiễn của doanh nghiệp chứ khơng phải chỉ ở trên giá sách nh hiện nay. Phía Nhà nớc phải vào cuộc để làm tốt trọng trách “bà đỡ “ của mình trong cơ chế thị trờng, xác lập nên một mơi tr- ờng cạnh tranh lành mạnh bằng luật pháp quốc gia và thơng lệ quốc tế, cũng nh cĩ cơ chế chính sách vĩ mơ sát thực với yêu cầu của doanh nghiệp và trở

thành kim chỉ nam cho mọi hành động sản xuất kinh doanh khơng chỉ trong nớc mà cịn hớng ra nớc ngồi.

Dới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, sự năng động sáng tạo của ban lãnh đạo cũng nh gần 2000 cán bộ cơng nhân viên của tập thể Cơng ty Hải Hà. Cơng ty đã tìm đợc chỗ đứng vững chắc trên thơng trờng trong nớc cũng nh quốc tế và đã trở thành một doanh nghiệp tiên phong trong ngành cơng nghệ thực phẩm nớc nhà gĩp phần vào những thắng lợi chung của nền kinh tế.

Với những chặng đờng lịch sử trải dài trên 40 năm trong ngành, nhận thức sâu sắc đợc trách nhiệm lớn lao của mình trong khu vực kinh tế Nhà nớc, Cơng ty đã cĩ những chơng trình giải pháp hợp lý nhằm đầu t mở rộng qui mơ sản xuất, vừa đẩy mạnh áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật, khoa học quản lý vừa tăng cờng trình độ tổ chức quản lý chun mơn nghiệp vụ và tay nghề cho ngời lao động. Nhờ đĩ Cơng ty đã khơng ngừng nâng cao năng suất lao động, liên tục đảm bảo và cải tiến chất lợng sản phẩm đáp ứng tối đa nhu cầu của ngời tiêu dùng trong và ngồi nớc, tăng năng lực cạnh tranh của sản phẩm hàng hố, kết quả sản xuất kinh doanh của Cơng ty đợc cải thiện đáng kể làm lành mạnh hố tình hình tài chính của doanh nghiệp. Vững vàng đa cơng ty đến những thành cơng lớn tạo thế và lực mới để làm nên một Hải Hà tầm cỡ trên thơng trờng trong nớc và quốc tế.

Tự hào nhng khơng tự mãn, nhận định đợc tình hình và xu hớng thay đổi của mơi trờng kinh doanh cĩ nhiều nguy cơ và thử thách mới khi Việt Nam gia nhập các khối liên kết quốc tế nh: AFTA,WTO…trong khi đĩ, với thực trạng sản xuất kinh doanh nh hiện nay, tuy đã tơng đối tốt và nhiều triển vọng song vẫn cịn tồn tại một số yếu điểm cần đợc củng cố và cĩ những đ- ờng đi nớc bớc thận trọng thì mới cĩ cơ sở kì vọng rằng chất lợng sản phẩm của Cơng ty sẽ đợc cải thiện ngang tầm với các doanh nghiệp trong nớc cũng nh nớc bạn.

Trong khuơn khổ của chuyên đề thực tập tốt nghiệp này em cũng chỉ cĩ thể đa ra một số giải pháp cơ bản về việc đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm cũng nh cơng tác quản trị chất lợng gắn với thực trạng của Cơng ty nhằm khuyến cáo cho các nhà quản lý để trong thời gian khơng xa nữa Hải Hà sẽ cĩ những bớc tiến đáng kể trên con đờng tìm kiếm lợi nhuận bằng ph- ơng tiện chất lợng sản phẩm và quản lý chất lợng sản phẩm.

Là một sinh viên kiến thức thực tế cịn nhiều hạn chế, mắt cha nhìn đợc xa, tai cha nghe đợc rộng đâu dám qua mặt các bậc anh tài đi trớc, chỉ mong sao gĩp một tiếng nĩi chung về vấn đề sống cịn của các doanh nghiệp nĩi

chung và Hải Hà nĩi riêng. Nh vậy, những ý kiến đĩng gĩp quý báu của thầy Tiến sĩ Phan Trọng Phức và sự chỉ bảo tận tình của các cơ chú trong cơng ty là ngọn đuốc dẫn đờng chỉ lối để em cĩ thể hồn thành cuốn chuyên đề thực tập này. Một lần nữa em xin trân thành cảm ơn.

Hà nội, ngày15 tháng 5 năm 2003 Sinh viên thực hiện

Nguyễn Xuân Điệp

Danh mục tài liệu tham khảo

1. Các tài liệu về chất lợng và một số tài liệu khác của Cơng ty bánh kẹo Hải Hà.

2. Johns. Oakland-Quản lý chất lợng đồng bộ,NXB Thống kê, Hà Nội

- 1994.

3. Kaoru ixikawa- Quản lý chất lợng theo phơng pháp Nhật, NXB

Khoa học và Kỹ thuật, Hà nội 1990.

4. Karatsu Hajime & Kaiakito- Quản lý chất lợng là gì? (Trần Quang

Tuệ tuyển dịch), NXB Lao động, Hà Nội - 1999.

5. Michael E.Porrter - Chiến lợc cạnh tranh, NXB Khoa học và kỹ

thuật.

6. Nhà xuất bản chính trị Quốc gia - Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc thứ IX, Đảng cộng sản Việt nam, Hà Nội - 2001.

7. Nguyễn Kim Truy, Trần Đình Hiền & Phan Trọng Phức - Quản trị sản xuất, NXB Thống kê, Hà Nội - 1/2002.

8. Nguyễn Quốc Cừ - Quẩn lý chất lợng sản phẩm theo TQM & ISO - 9000, NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội - 2000.

9. Nguyễn Quang Toản - Quản trị chất lợng dới dạng sơ đồ, Viện Đại học Mở Bán Cơng TP. Hồ Chí Minh

10. Giáo trình: Quản trị chất lợng, Tủ sách Đại học - Đào tạo Từ xa, Hà Nội - 2001.

11. Kinh tế và dự báo 12/2002, ASIA-Pacific Economic Review in 2001, Thời báo tài chính và một số báo khác.

mục lục

Lời mở đầu

Chơng I- Cơ sở lý luận của chất lợng và quản lý chất lợng ở DN.

I - Khái quát chung về chất lợng sản phẩm.

1. Chất lợng là gì..........................................................1

2. Các quan niệm khác nhau về CLSP.......................................2

3. Sự hình thành của CLSP.........................................................3

4. Những đặc điểm cơ bản của CLSP........................................7

5. Sự phân loại CLSP - ý nghĩa và mục đích............................8

6. Các nhân tố ảnh hởng tới CLSP.............................................11

7. Các chỉ tiêu phản ánh CLSP...................................................15

8. Vấn đề cơ bản của đảm bảo và cải tiến nâng cao CLSP.......17

9. Lợi ích của việc nâng cao CLSP............................................18

II- Vấn đề quản lý chất lợng sản phẩm ở doanh nghiệp. 1. Quản lý chất lợng là gì? Vì sao phải tiến hành QLCLSP?....................................................................................19

2. Đặc điểm của cơng tác QLCLSP...........................................22

3. Những yêu cầu chủ yế trong QLCLSP ở DN........................26

4. Các chức năng của cơng tác QLCLSP...................................27

5. Những phơng pháp đợc sử dụng trong QLCLSP..................29

6. Hiệu quả của cơng tác QLCLSP trong DN...........................31

7. Những nội dung then chốt của TQMvà đa TQM vào doanh nghiệp................................................................................32

7.1 Khái niệm TQM và vai trị của nĩ trong HTQLCL ở doanh nghiệp...............................................................................32

7.2 Những đặc điểm và yêu cầu của QLCL đồng bộ..............34 7.3 Đa TQM vào doanh nghiệp và u thế của cơng tác QLCL tổng hợp......................................................................................37

ơng II-Phân tích thực trạng chất lợng và cơng tác quản lý chất lợng sản phẩm của Cơng ty bánh

kẹo hải hà.

I- Cơng ty bánh kẹo hải hà 42 năm xây dựng và trởng thành.

1. Sự ra đời của Cơng ty Bánh kẹo Hải Hà....................................43

2. Những giai đoạn phát triển của Cơng ty Bánh kẹo Hải Hà......43

3. Tổ chức bộ máy và cơ chế hoạt động của Cơng ty Bánh kẹo Hải Hà.............................................................................................47

4. Những đặc điểm kinh tế kỹ thuật cĩ ảnh hởng tới CLSP của Cơng ty Bánh kẹo Hải Hà.............................................................50

4.1. Đặc điểm về hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty.... 50

4.2. Đặc điểm của tình hình tài chính Cơng ty.............................62

4.3. Đặc điểm về đội ngũ lao động của Cơng ty..........................65

4.4. Đặc điểm máy mĩc trang thiết bị và quy trình cơng nghệ của Cơng ty.....................................................................................70

4.5. Đặc điểm về NVL& cơng tác quản lý NVL ở Cơng ty.........77

II-Thực trạng chất lợng và cơng tác quản lý chất lợng của Cơng ty bánh kẹo Hải hà. 1. Khái quát về tình hình CLSP của Cơng ty..................................79

1.1. Các chỉ tiêu dùng để đánh giá CL bánh....................................79

1.2. Các chỉ tiêu dùng để đánh giá CL kẹo......................................80

1.3. Thực trạng CL bánh của Cơng ty..............................................82

1.4. Thực trạng chất lợng kẹo của Cơng ty......................................84

2. Thực trạng cơng tác QLCLSP của Cơng ty bánh kẹo Hải Hà.....87

2.1. Thực trạng hoạt động QLCLSP ở Cơng ty bánh kẹo Hải Hà...87

2.2. Đánh giá về chất lợng và cơng tác QLCLSP của Cơng ty........94

3. Những thuận lợi và khĩ khăn của Cơng ty trong q trình SXKD nĩi chung và nâng cao CLSP nĩi riêng...........................................95

4. Những thành quả đạt đợc của cơng tác QLCL của Cơng ty........96

5. Những tồn tại và nguyên nhân ảnh hởng tới việc nâng cao chất lợng sản phẩm của Cơng ty.....................................................97

5.1. Những tồn tại cần đợc khắc phục..............................................97

5.2. Những nguyên nhân chủ quan ảnh hởng tới chất lợng bánh kẹo....................................................................................................98

5.3. Những nguyên nhân khách quan ảnh hởng tới chất lợng sản phẩm...........................................................................................99

Chơng III- phơng hớng và giải pháp nhằm duy trì và nâng cao chất lợng sản phẩm của cơng ty bánh

kẹo hải hà.

I- Những quan điểm cơ bản của cơng ty về chất lợng và quản lý chất lợng sản phẩm

II- những phơng hớng cơ bản và các giải pháp chiến lợc nhằm duy trì và nâng cao clsp ở cơng ty bánh kẹo hải hà.

1. phơng hớng chung của ngành và Cơng ty trong giai đoạn

từ nay tới năm 2005.....................................................................102

2. Các giải pháp cơ bản nhằm duy trì và nâng cao CLSP của Cơng ty bánh kẹo Hải Hà...........................................................103

2.1. Biện pháp về tổ chức quản lý ........................................104

-Phải xem xét doanh nghiệp theo quan điểm hệ thống và đa quả lý............................................................................................104

-chất lợng đồng bộ sản phẩm hàng hĩa và doanh nghiệp........108

-Đa các loại quy định liên quan tới CLSP và Cơng ty................113

2.2. Biện pháp duy trì, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực..............................................................................................115

- Giáo dục t tởng cho ngời lao động...........................................115

- Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong Cơng ty...............116

- Tăng cờng các biện pháp trọng dụng nhân tài.........................120

2.3. Tăng cờng khai thác sử dụng cơng nghệ hiện cĩ và đầu t NC&TK khoa học cơng nghệ mới..............121

- Thay đổi nhận thức về vai trị và sự tác động qua lại giữa hiệu quả sản xuất kinh doanh và đầu t cho KHCN............................121

- Nâng cao năng lực con ngời trong lĩnh vực sử dụng, NC&TK cơng nghệ....................................................................122

- các chiến lợc tăng năng lực cơng nghệ của Cơng ty...............123

- Đầu t cho cơng cuộc đổi mới máy mĩc thiết bị, cơng nghệ một cách cĩ trọng điểm .............................................................124

2.4. Tăng cờng cơng tác quản lý và sử dụng cĩ hiệu quả nguyên vật liệu.........................................................126

- Tổ chức tốt cơng tác thu mua, cung ứng NVL.........................126

- Thực hành tiết kiệm NVL trong quá trính sử dụng..................129

- Tăng cờng sử dụng NVL trong nớc thay ngoại nhập...............130

2.5. Xây dựng hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn ISO-9002....................................................................................................130

2.5.1 Thực hiện tiếp cận hệ thống tiêu chuẩn về QLCL theo

ISO-9000......................................................................................130

2.5.2áp dụng bộ tiêu chuẩn ISO cần tuân theo những nguyên lý cơ bản ......................................................................................132

2.5.3 Các điều kiện mà Cơng ty cần đáp ứng để đa ISO-9000 vào QLCL....................................................................................133

- Yêu cầu về nguồn lực................................................................134

- Yêu cầu về trang thiết bị, máy mĩc cơng nghệ; kiểm sốt q trình và hồn thiện hệ thống thơng tin.................................134

- Hoạch định quá trình xây dựng và áp dụng ISO-9000 vào Cơng ty.........................................................................................135

+Lựa chọn mơ hình QLCL ISO-9002.......................................135

+Các giai đoạn triển khai áp dụng ISO 9002...........................135

2.6. Đổi mới nhận thức về chất lợng và QLCL...............136

- Điều tra ý thức về vấn đề chất lợng và QLCL của CNV và cĩ biện pháp khắc phục..........................................................137

- Cần phải hiểu chất lợng là trên hết ..........................................138

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp khoa thương mại (8) (Trang 163 - 175)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(175 trang)
w