1. Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty Cổ phần Hơng Sen
Công ty Cổ phần Hơng Sen đợc Sở Kế Hoạch và Đầu T Hà Nội cấp giấy phép đăng ký kinh doanh số 0103000041 ngày 24/4/2000.
Công ty Cổ phần Hơng Sen là một nhà sản xuất hàng Gỗ mỹ nghệ trang trí xuất khẩu. Cơng ty có t cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, sử dụng con dấu riêng theo qui định của Nhà nớc và có tài khoản tiền Việt Nam và ngoại tệ tại Ngân hàng Ngoại Thơng Hà Nội.
Tên giao dịch quốc tế : Huong Sen Jointstock Company Trụ sở chính : Cổ Nhuế, Từ Liêm, Hà Nội. Điện thoại : 04-7520 882
Fax : 04-7521 043
Email : lpdesign@lpdesigncorp.com Website : www.lpdesigncorp.com
1.1 Từ tháng 4/2000 đến tháng 12/2002
Trong giai đoạn đầu này công ty tập trung nghiên cứu xây dựng công nghệ sản xuất sản phẩm Gỗ mỹ nghệ trang trí xuất khẩu, bao gồm sản xuất thử nghiệm theo phơng pháp sản xuất thủ cơng truyền thống và cải tiến, sáng tạo để có một cơng nghệ mới phù hợp với việc sản xuất thủ cơng nhng có thể áp dụng ở quy mơ dây chuyền công nghiệp.
1.2 Từ tháng 1/2003 đến tháng 12/2004
Đây là giai đoạn triển khai công nghệ sản xuất sản phẩm Gỗ mỹ nghệ trang trí ở quy mơ cơng nghiệp để xuất khẩu. Ban đầu đơn vị liên kết sản xuất với công ty chỉ là một phân xởng với 100 công nhân (tháng 1/2003), sau đó phát triển lên thành 1 nhà máy có 5 phân xởng với 500 cơng nhân (tháng 7/2004) tại Thị xã Bỉm Sơn – Thanh Hóa và đang tiếp tục xây dựng 4 nhà máy khác với quy mô t- ơng tự (dự kiến khánh thành vào cuối năm 2005 và đầu năm 2006).
Nh vậy chỉ mới ra đời đợc 5 năm với quy mô khiêm tốn, thế mà giờ đây cơng ty đã và đang xây dựng cho mình một tầm vóc ngày càng to lớn vững mạnh hơn. Với hớng đầu t phát triển đồng bộ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu công ty đang khẳng định vị thế của mình trên thị trờng thế giới về sản phẩm gỗ mỹ nghệ
trang trí của cơng ty ở nhiều quốc gia trên thế giới nh Mỹ, Astralia, Anh Pháp, Đức với thơng hiệu lpdesign. Nhờ việc quan tâm đầu t đúng mức đối với hoạt động tạo mẫu sản phẩm công ty đã đạt đợc nhiều giải thởng cao quý và đợc biết đến nh ngời đi tiên phong trong việc “mang sức sống mới” cho ngành hàng thủ công mỹ nghệ.
2. Chức năng, nhiệm vụ và phạm vi kinh doanh của công ty
Chức năng, nhiệm vụ và phạm vi kinh doanh của Công ty Cổ phần Hơng Sen đợc qui định trong Điều lệ tổ chức và hoạt động kinh doanh của công ty. Công ty hoạt động tuân thủ theo luật pháp của nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, các qui định chính sách của Nhà nớc về công ty cổ phần và theo nội dung đã đợc qui định trong Điều lệ.
Qua đó, nhiệm vụ chung của công ty là: Nghiên cứu thị trờng, tạo mẫu, nghiên cứu phát triển công nghệ sản xuất, hợp tác sản xuất và xuất khẩu sản phẩm gỗ mỹ nghệ trang trí, góp phần tăng doanh thu xuất khẩu, tạo thêm cơng ăn việc làm cho ngời lao động và góp phần phát triển kinh tế trong sự nghiệp đổi mới chung của đất nớc.
Phạm vi kinh doanh của cơng ty thì đợc qui định trong Điều 2 của Điều lệ, bao gồm:
- Sản xuất kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ từ gỗ, song mây, gốm, đá, kim loại.
- Sản xuất kinh doanh sản phẩm mỹ thuật: tranh, tợng, phù điêu. - Buôn bán t liệu sản xuất, t liệu tiêu dùng.
Trên cơ sở đó qui định một cách cụ thể về chức năng và nhiệm vụ của cơng ty, gồm có:
- Cơng ty có quyền đầu t, liên doanh liên kết, góp vốn cổ phần theo chức năng quyền hạn đợc Nhà nớc cho phép theo qui định của pháp luật.
- Công ty thực hiện tốt chế độ quản lý tài chính, lao động tiền lơng và thực hiện nghiêm túc việc nộp thuế theo luật định.
- Công ty thực hiện chế độ hạch toán độc lập, tự chủ kinh doanh và phù hợp với Luật Doanh nghiệp và qui định của pháp luật.
- Nhập khẩu vật t, nguyên vật liệu, trang thiết bị phụ tùng, máy móc, hóa chất phục vụ sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, sản phẩm mỹ thuật và phục vụ kinh doanh.
- Xuất khẩu các sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ gỗ, song mây, gốm đá, kim loại.
- Công ty cần thực hiện đầy đủ các chế độ, chính sách đối với ngời lao động theo chế độ hiện hành của Nhà nớc.
- Chấp hành các qui định về trật tự an tồn xã hội, vệ sinh mơi trờng do Nhà nớc và Thành phố qui định.
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty, chức năng nhiệm vụ của các phịng ban
Cơng ty Cổ phần Hơng Sen đã tiến hành phân công công tác và sắp xếp tổ chức các phịng ban nghiệp vụ cho phù hợp với tình hình nhiệm vụ của Cơng ty.
Theo quy định về tổ chức bộ máy hoạt động của Công ty Cổ phần Hơng Sen, bộ máy quản lý bao gồm:
Phó giám đốc kinh doanh Phó giám đốc Tạo mẫu giám đốc cơng ty Phó giám đốc sản xuất và phát triển cơng nghệ Phó giám đốc hành chính kế tốn
Sơ đồ 2.1. Mơ hình tổ chức của cơng ty
• Ban lãnh đạo cơng ty
Giám đốc cơng ty (kiêm Chủ tịch Hội đồng quản trị): Là ngời đại diện pháp nhân của công ty, phụ trách chung tồn cơng ty, phụ trách về cơng tác đối ngoaị, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh tồn cơng ty, chịu trách nhiệm cao nhất về toàn bộ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của tồn cơng ty, chỉ đạo tồn bộ cơng ty theo chế độ một thủ trởng.
Giúp việc cho Giám đốc là Phó giám đốc, chịu trách nhiệm trớc giám đốc về các cơng việc mà mình đảm nhiệm, cụ thể:
Phó giám đốc kinh doanh: Trực tiếp tổ chức điều hành công tác kinh
doanh của công ty, bảo đảm hóan thành các chỉ tiêu kế hoạch đặt ra về doanh thu, nộp ngân sách và đúng chế độ chính sách pháp luật, bảo đảm an tồn vốn kinh doanh của cơng ty, trực tiếp ký duyệt phơng án kinh doanh đảm bảo hiệu quả, an tồn, đúng chế độ chính sách.
Phó giám đốc phụ trách về kỹ thuật và phát triển công nghệ sản xuất:
Trực tiếp điều hành tại xởng khuôn mẫu, sản xuất mẫu và phân xởng nghiệm thu, đóng gói sản phẩm theo các kế hoạch sản xuất hàng quí, năm đã đợc thống nhất trong Ban giám đốc.
Phó giám đốc phụ trách sáng tạo mẫu sản phẩm: Trực tiếp điều hành
tại phòng tạo mẫu, nghiên cứu và sáng tạo mẫu mới, chất liệu mới.
Phó giám đốc phụ trách hành chính (kiêm kế tốn trởng): Trực tiếp
điều hành tại phịng kế tốn hành chính • Các phịng nghiệp vụ Phịng kế tốn, hành chính: 5 ngời Phịng hành chính, kế tốn Phịng Kinh
doanh tạo mẫuPhịng
Phân x ởng nghiệm thu, đóng gói sản phẩm Phân x- ởng khn mẫu, sản xuất mẫu
- Thực hiện cơng tác kế tốn, tài chính, tín dụng, kiểm sốt và phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty.
- Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán, tài khoản kế toán, lu giữ chứng từ, hồ sơ tài sản của công ty, phản ánh đầy đủ kịp thời mọi mặt hoạt động, kết quả kinh doanh của công ty theo tháng, năm, quý.
- Xác định mức vốn lu động, nguồn vốn cần thiết phục vụ cho cơng tác kinh doanh.
- Theo dõi, thanh tốn tiền lơng.
- Giúp giám đốc trong việc tuyển dụng lao động, tổ chức học tập, nâng cao trình độ chính trị, văn hóa, kỹ thuật, đào tạo mới cơng nhân.
Phịng kinh doanh - xuất khẩu: 3 ngời
- Thực hiện công tác xuất khẩu của công ty và làm mọi thủ tục xuất khẩu cho các bộ phận kinh doanh khác của công ty.
- Xây dựng các chiến lợc ngắn hạn và dài hạn về cơ cấu sản phẩm, thị tr- ờng xuất khẩu trên cơ sở đa dạng hóa lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu, chủ động tìm kiếm các nguồn hàng có chất lợng, giá cả hợp lý để phục vụ sản xuất và kinh doanh.
- Phân tích đánh giá nhu cầu thị trờng nhằm đáp ứng ngày càng tốt hơn thị trờng hiện có và thị trờng tiềm năng. Thờng xuyên nghiên cứu lập báo cáo về thông tin thị trờng các loại sản phẩm của công ty (công nghệ, mẫu mã, sản lợng, thị phần ), từ đó đề xuất chiến l… ợc sản xuất, phơng án kinh doanh với từng mặt hàng, thị trờng cụ thể.
Phòng tạo mẫu: 8 ngời
- Sáng tạo những mẫu mới cho sản phẩm trên cở sở tìm tịi sáng tạo phong cách mới kết hợp giữa truyền thống và hiện đại phù hợp với thị hiếu của khách hàng.
- Kết hợp những chất liệu khác nhau để tạo nên mẫu sản phẩm độc đáo.
• Phân xởng sản xuất
Phân xởng khuôn mẫu, sản xuất mẫu: 8 ngời
Trên cơ sở những mẫu sản phẩm do phòng tạo mẫu đa ra tiến hành công nghệ đổ khuôn để phục vụ cho giai đoạn tạo ra cốt sản phẩm và sản xuất mẫu để sản xuất tại các đơn vị.
- Có nhiệm vụ kiểm tra chất lợng sản phẩm theo những tiêu chuẩn định ra nhằm đảm bảo chất lợng về mặt kỹ thuật, mỹ thuật của sản phẩm và số lợng theo đơn đặt hàng của khách hàng.
- Phân loại sản phẩm theo lỗi để tìm hớng giải quyết, khắc phục nhằm giảm chi phí sản xuất đến mức thấp nhất.
- Đóng gói hàng để xuất khẩu, cung cấp cho khách hàng lẻ.
4.Tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty trong thời gian qua
4.1.Tình hình về vốn tài chính
Bảng 2.1. Tổng số vốn kinh doanh của Công ty (2002 - 2004)
Đơn vị tính: nghìn đồng Năm chỉ tiêu 2002 2003 2004 Vốn cố định 41.175 300.254 645.524 Vốn lu động 2.660.606 3.464.596 3.600.992 Tổng VKD 2.701.781 3.764.850 4.246.516 Nguồn: Phịng kế tốn
Qua bảng 2.1, ta có thể thấy nguồn vốn của cơng ty ln tăng theo thời gian. Điều này chứng tỏ hoạt động kinh doanh của cơng ty trong thời gian qua có hiệu quả. Cơng ty đã biết huy động và sử dụng hợp lý các nguồn vốn, các sản phẩm do công ty kinh doanh đem lại lợi nhuận cao, do đó cơng ty đã đem một phần lợi nhuận bổ sung vào vốn kinh doanh. Vốn cố định cũng tăng do ban lãnh đạo công ty đã mạnh dạn đầu t thêm máy móc thiết bị mới nhằm nâng cao năng suất cũng nh chất lợng sản phẩm.
4.2. Tình hình lao động, tiền lơng tại công ty
Đặc điểm phơng thức kinh doanh của công ty là hợp tác sản xuất với các doanh nghiệp ở những địa phơng cách không xa Hà Nội quá 150km để tận dụng nguồn nhân lực nhàn rỗi ở các địa phơng đó nên số lao đơng của cơng ty là ít so với các cơng ty có cùng quy mơ.
Bảng 2.2. Trình độ lao động trong cơng ty (tính đến 31/12/2004)
Đơn vị tính: ngời Phân cấp trình độ Các cấp lãnh đạo Nhân viên các
phịng ban Cơng nhân Tổng
Trên đại học 0 0 0 0 Đại học, cao đẳng 5 10 0 15 Trung cấp, các trờng dạy nghề 0 0 3 3 Công nhân bậc 1- 4 0 0 22 22 Lao động phổ thông 0 0 3 3 Tổng 5 10 28 43 Nguồn: Phịng hành chính Qua bảng 2.2, ta thấy lực lợng cán bộ chủ chốt bao gồm 5 ngời thì đều qua các trờng lớp đào tạo chun mơn. Tuy rằng so với qui mơ, lực lợng cán bộ cịn mỏng, nhng với tinh thần trách nhiệm cao, trình độ chun mơn khá đồng đều, nên đội ngũ cán bộ của cơng ty ln hóan thành tốt các nhiệm vụ đợc giao. Cịn đối với cơng nhân trong xởng sản xuất, mặc dù số công nhân qua các trờng lớp đào tạo cịn ít, nhng ln có ý thức tn thủ nội quy làm việc, chịu khó học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm để sản phẩm làm ra có chất lợng cao nhất, đảm bảo tiến độ xuất hàng, đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng. Đây là một trong những điều kiện khá quan trọng tạo đà cho sự phát triển của công ty trong thời gian qua.
Bảng 2.3. Thu nhập bình quân đầu ngời của Công ty (2002 - 2004)
Đơn vị tính: nghìn đồng
NĂM
CHỈ TIÊU 2002 2003 2004
Khối sản xuất 750 900 1.100
Khối tạo mẫu 2.500 2.900 4.000
Khối hành chính, kinh
doanh. 1.200 1.500 2.000
Nguồn: Phịng hành chính, kế tốn
Nh vậy, ngời lao động trong cơng ty có thu nhập khá ổn định đảm bảo cuộc sống và tạo động lực làm việc. Nhìn chung chính sách tiền lơng hợp lý, tiên tiến và theo hiệu quả cơng việc. Đặc biệt cơng ty có quan tâm đãi ngộ xứng đáng đối với lao động chất xám. Ta thấy khối tạo mẫu có thu nhập trung bình cao hơn hẳn các khối khác đã chứng minh công tác tạo mẫu cho sản phẩm đợc công ty chú trọng đặc biệt. Điều này là hóan tồn hợp lý khi mà việc sáng tạo mẫu sản phẩm là một trong những bí quyết tạo sự khác biệt để phát triển thơng hiệu cho sản phẩm của công ty.
4.3. Thực trạng khả năng đáp ứng đơn hàng của công ty
Công ty đã và đang trong giai đoạn hợp tác phát triển các cơ sở sản xuất bao gồm việc xây dựng nhà máy, đào tạo cơng nhân, hóan thiện và cải tiến cơng nghệ, tích lũy kinh nghiệm quản lý sản xuất (của các doanh nghiệp sản xuất), nên khả năng đáp ứng đơn hàng hiện cịn hạn chế. Cơng ty mới chỉ có khả năng đáp ứng những đơn hàng nhỏ và vừa, cha có khả năng đáp ứng những đơn hàng của các đại công ty với số lợng đặt hàng lớn. Hiện này công ty đang không ngừng nỗ lực mở rộng quy mô sản xuất cả về chiều rộng lẫn chiều sâu nhằm đáp ứng tốt hơn các đơn hàng lớn trong tơng lai.
4.4. Kết quả kinh doanh
Sản phẩm của công ty đợc sản xuất theo công nghệ mới không phải là công nghệ phổ biến hay đợc chuyển giao từ tổ chức khác. Đó là cơng nghệ sản xuất cốt sản phẩm bằng bột gỗ đã đăng ký Bằng độc quyền sáng chế. Chính vì thế mà giai đoạn đầu tiên triển khai sản xuất là giai đoạn thử nghiệm gặp rất
nhiều khó khăn. Song với sự nỗ lực hết mình của tồn cơng ty cũng nh sự hợp tác của các đối tác nên công nghệ đã triển khai thành cơng, sản phẩm đã có chỗ đứng trên thị trờng chiếm đợc cảm tình của khách hàng ở nhiều thị trờng lớn, khó tính trên thế giới.
Những thành cơng bớc đầu đó thể hiện ở kết quả đạt đợc dới đây
Bảng 2.4. Kết quả kinh doanh của Công ty CP Hơng Sen (2002 - 2004)
Năm
Chỉ tiêu 2002 2003 2004
Doanh thu (nghìn đồng) 395.800 1.595.782 3.015.915 Chi phí (nghìn đồng) 393.486 1.511.944 2.800.040
Lợi nhuận trớc thuế (nghìn đồng) 2.314 83.838 215.875 Tỷ suất doanh lợi của doanh thu (%) 0,58 5,25 7,15
Tỷ suất doanh lợi của chi phí (%) 0,58 5,54 7,70
Nguồn: Phòng Kinh doanh Qua bảng 2.4, có thể thấy nhịp độ tăng của doanh thu, lợi nhuận cũng nh hệ số doanh lợi của doanh thu đều đặn qua các năm (2002 - 2004). Doanh thu năm 2002 ( 395.800.000 đồng) cha phải là lớn nhng lại là một kết quả ban đầu khả quan đối với một công nghệ sản xuất trong giai đoạn thử nghiệm. Năm 2003 bắt đầu đã có đơn hàng giá trị cao hơn nâng doanh thu lên gần 1,6 tỷ gấp 4.03 lần so với năm 2002. Năm 2004 các đơn hàng tăng cả về số lợng lẫn giá trị góp phần tăng doanh thu lên hơn 3 tỷ đồng gấp 2 lần năm 2003.
Bảng 2.5. Bảng so sánh kết quả kinh doanh của công ty (2002-2004)
Chênh lệch chỉ tiêu
2003/2002 2004/2003
Tuyệt đối
(nghìn đồng) Tơng đối(%) (nghìn đồng)Tuyệt đối Tơng đối(%)
Chi phí 1.118.458 284,24 1.288.096 85,19
Lợi nhuận trớc thuế 81.524 3523,07 132.037 157,49
Nguồn: Phịng kế tốn, hành chính
Qua bảng 2.5, ta thấy doanh thu của cơng ty đã có sự tăng trởng đáng kể. Năm 2003 doanh thu tăng so với năm 2002 là 303,18% tơng ứng với 1.199.982