4 .Tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty trong thời gian qua
4.1 .Tình hình về vốn tài chính
Bảng 2.1. Tổng số vốn kinh doanh của Công ty (2002 - 2004)
Đơn vị tính: nghìn đồng Năm chỉ tiêu 2002 2003 2004 Vốn cố định 41.175 300.254 645.524 Vốn lu động 2.660.606 3.464.596 3.600.992 Tổng VKD 2.701.781 3.764.850 4.246.516 Nguồn: Phịng kế tốn
Qua bảng 2.1, ta có thể thấy nguồn vốn của cơng ty ln tăng theo thời gian. Điều này chứng tỏ hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian qua có hiệu quả. Cơng ty đã biết huy động và sử dụng hợp lý các nguồn vốn, các sản phẩm do công ty kinh doanh đem lại lợi nhuận cao, do đó cơng ty đã đem một phần lợi nhuận bổ sung vào vốn kinh doanh. Vốn cố định cũng tăng do ban lãnh đạo công ty đã mạnh dạn đầu t thêm máy móc thiết bị mới nhằm nâng cao năng suất cũng nh chất lợng sản phẩm.
4.2. Tình hình lao động, tiền lơng tại cơng ty
Đặc điểm phơng thức kinh doanh của công ty là hợp tác sản xuất với các doanh nghiệp ở những địa phơng cách không xa Hà Nội quá 150km để tận dụng nguồn nhân lực nhàn rỗi ở các địa phơng đó nên số lao đơng của cơng ty là ít so với các cơng ty có cùng quy mơ.
Bảng 2.2. Trình độ lao động trong cơng ty (tính đến 31/12/2004)
Đơn vị tính: ngời Phân cấp trình độ Các cấp lãnh đạo Nhân viên các
phịng ban Cơng nhân Tổng
Trên đại học 0 0 0 0 Đại học, cao đẳng 5 10 0 15 Trung cấp, các trờng dạy nghề 0 0 3 3 Công nhân bậc 1- 4 0 0 22 22 Lao động phổ thông 0 0 3 3 Tổng 5 10 28 43 Nguồn: Phịng hành chính Qua bảng 2.2, ta thấy lực lợng cán bộ chủ chốt bao gồm 5 ngời thì đều qua các trờng lớp đào tạo chuyên môn. Tuy rằng so với qui mơ, lực lợng cán bộ cịn mỏng, nhng với tinh thần trách nhiệm cao, trình độ chun mơn khá đồng đều, nên đội ngũ cán bộ của cơng ty ln hóan thành tốt các nhiệm vụ đợc giao. Cịn đối với cơng nhân trong xởng sản xuất, mặc dù số công nhân qua các trờng lớp đào tạo cịn ít, nhng ln có ý thức tn thủ nội quy làm việc, chịu khó học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm để sản phẩm làm ra có chất lợng cao nhất, đảm bảo tiến độ xuất hàng, đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng. Đây là một trong những điều kiện khá quan trọng tạo đà cho sự phát triển của công ty trong thời gian qua.
Bảng 2.3. Thu nhập bình qn đầu ngời của Cơng ty (2002 - 2004)
Đơn vị tính: nghìn đồng
NĂM
CHỈ TIÊU 2002 2003 2004
Khối sản xuất 750 900 1.100
Khối tạo mẫu 2.500 2.900 4.000
Khối hành chính, kinh
doanh. 1.200 1.500 2.000
Nguồn: Phịng hành chính, kế tốn
Nh vậy, ngời lao động trong cơng ty có thu nhập khá ổn định đảm bảo cuộc sống và tạo động lực làm việc. Nhìn chung chính sách tiền lơng hợp lý, tiên tiến và theo hiệu quả công việc. Đặc biệt cơng ty có quan tâm đãi ngộ xứng đáng đối với lao động chất xám. Ta thấy khối tạo mẫu có thu nhập trung bình cao hơn hẳn các khối khác đã chứng minh công tác tạo mẫu cho sản phẩm đợc cơng ty chú trọng đặc biệt. Điều này là hóan tồn hợp lý khi mà việc sáng tạo mẫu sản phẩm là một trong những bí quyết tạo sự khác biệt để phát triển thơng hiệu cho sản phẩm của công ty.
4.3. Thực trạng khả năng đáp ứng đơn hàng của công ty
Công ty đã và đang trong giai đoạn hợp tác phát triển các cơ sở sản xuất bao gồm việc xây dựng nhà máy, đào tạo cơng nhân, hóan thiện và cải tiến cơng nghệ, tích lũy kinh nghiệm quản lý sản xuất (của các doanh nghiệp sản xuất), nên khả năng đáp ứng đơn hàng hiện cịn hạn chế. Cơng ty mới chỉ có khả năng đáp ứng những đơn hàng nhỏ và vừa, cha có khả năng đáp ứng những đơn hàng của các đại công ty với số lợng đặt hàng lớn. Hiện này công ty đang không ngừng nỗ lực mở rộng quy mô sản xuất cả về chiều rộng lẫn chiều sâu nhằm đáp ứng tốt hơn các đơn hàng lớn trong tơng lai.
4.4. Kết quả kinh doanh
Sản phẩm của công ty đợc sản xuất theo công nghệ mới không phải là công nghệ phổ biến hay đợc chuyển giao từ tổ chức khác. Đó là cơng nghệ sản xuất cốt sản phẩm bằng bột gỗ đã đăng ký Bằng độc quyền sáng chế. Chính vì thế mà giai đoạn đầu tiên triển khai sản xuất là giai đoạn thử nghiệm gặp rất
nhiều khó khăn. Song với sự nỗ lực hết mình của tồn cơng ty cũng nh sự hợp tác của các đối tác nên công nghệ đã triển khai thành cơng, sản phẩm đã có chỗ đứng trên thị trờng chiếm đợc cảm tình của khách hàng ở nhiều thị trờng lớn, khó tính trên thế giới.
Những thành cơng bớc đầu đó thể hiện ở kết quả đạt đợc dới đây
Bảng 2.4. Kết quả kinh doanh của Công ty CP Hơng Sen (2002 - 2004)
Năm
Chỉ tiêu 2002 2003 2004
Doanh thu (nghìn đồng) 395.800 1.595.782 3.015.915 Chi phí (nghìn đồng) 393.486 1.511.944 2.800.040
Lợi nhuận trớc thuế (nghìn đồng) 2.314 83.838 215.875 Tỷ suất doanh lợi của doanh thu (%) 0,58 5,25 7,15
Tỷ suất doanh lợi của chi phí (%) 0,58 5,54 7,70
Nguồn: Phòng Kinh doanh Qua bảng 2.4, có thể thấy nhịp độ tăng của doanh thu, lợi nhuận cũng nh hệ số doanh lợi của doanh thu đều đặn qua các năm (2002 - 2004). Doanh thu năm 2002 ( 395.800.000 đồng) cha phải là lớn nhng lại là một kết quả ban đầu khả quan đối với một công nghệ sản xuất trong giai đoạn thử nghiệm. Năm 2003 bắt đầu đã có đơn hàng giá trị cao hơn nâng doanh thu lên gần 1,6 tỷ gấp 4.03 lần so với năm 2002. Năm 2004 các đơn hàng tăng cả về số lợng lẫn giá trị góp phần tăng doanh thu lên hơn 3 tỷ đồng gấp 2 lần năm 2003.
Bảng 2.5. Bảng so sánh kết quả kinh doanh của công ty (2002-2004)
Chênh lệch chỉ tiêu
2003/2002 2004/2003
Tuyệt đối
(nghìn đồng) Tơng đối(%) (nghìn đồng)Tuyệt đối Tơng đối(%)
Chi phí 1.118.458 284,24 1.288.096 85,19
Lợi nhuận trớc thuế 81.524 3523,07 132.037 157,49
Nguồn: Phòng kế tốn, hành chính
Qua bảng 2.5, ta thấy doanh thu của cơng ty đã có sự tăng trởng đáng kể. Năm 2003 doanh thu tăng so với năm 2002 là 303,18% tơng ứng với 1.199.982 nghìn đồng, năm 2004 doanh thu tăng so với năm 2003 là 88,99% tơng ứng với 1.420.133 nghìn đồng. Cho dù chi phí của cơng ty tăng cùng với sự mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của cơng ty thì cơng ty vẫn duy trì đợc mức lợi nhuận tr- ớc thuế. Năm 2003 lợi nhuận trớc thuế tăng so với năm 2002 là 3523,07% tơng ứng với 81.524 nghìn đồng, năm 2004 lợi nhuận trớc thuế tăng so với năm 2003 là 157,49% tơng ứng với 132.037 nghìn đồng. Nếu so sánh ở con số tơng đối thì tốc độ tăng trởng doanh thu, lợi nhuận trớc thuế qua 3 năm là giảm dần nhng xét ở con số tuyệt đối thì mới thấy đợc sự tăng trởng đáng kể. Nguyên nhân chính ở đây là năm 2002 doanh thu quá nhỏ (395.800 nghìn đồng) do sản phẩm đang trong quá trình sản xuất thử nghiệm và đa vào thị trờng với số lợng cha nhiều cả về mẫu mã và chất liệu. Nh vậy chỉ sau 3 năm kể từ khi chính thức đa sản phẩm ra thị trờng kết quả mà công ty đạt đựoc nh trên là một bớc thành công ban đầu rất khả quan.
Bảng 2.6. Cơ cấu từng dòng sản phẩm trong tổng doanh thu (2002-2004)
Đơn vị tính:% năm chỉ tiêu 2002 2003 2004 giá trị (ng. đồng) Tỷ lệ(%) (ng. đồng)giá trị Tỷ lệ(%) (ng. đồng)giá trị Tỷ lệ(%) Âu, đĩa 153.966 38,9 615.972 38,6 862.551 28,6 Khối trang trí 37.997 9,6 333.518 20,9 1.501.926 49,8 Bình, lọ 203.837 51,5 646.292 40,5 651.438 21,6 Tổng 395.800 100 1.595.782 100 3.015.915 100
Nguồn: Phòng Kinh doanh
Sự tăng lên về doanh thu theo từng dịng sản phẩm góp phần làm cho tổng doanh thu tăng lên qua các năm. Năm 2002 dịng sản phẩm bình lọ dẫn đầu về doanh thu, cơ cấu doanh thu theo dịng sản phẩm có sự chênh lệch rất lớn cụ thể là trong khi dịng sản phẩm bình lọ chiếm 51,5% doanh thu thì khối trang trí chỉ chiếm 9,6% doanh thu. Năm 2003 doanh thu của dịng sản phẩm bình lọ vẫn dẫn đầu nhng đã có sự thay đổi về cơ cấu một cách rõ rệt, tỷ lệ doanh thu dòng sản phẩm âu đĩa vẫn khơng thay đổi gì đáng kể, tỷ lệ doanh thu của khối trang trí tăng từ 9,6% năm 2002 lên 20,9% năm 2003 trong khi tỷ lệ này của bình lọ giảm từ 51,5% năm 2002 xuống 40,5% năm 2003. Cơ cấu này còn thay đổi lớn hơn vào năm 2004, doanh thu khối trang trí vơn lên dẫn đầu chiếm 49,8% tơng ứng với 1.501.926 nghìn đồng, tiếp sau đó là dịng sản phẩm âu đĩa rồi mới đến mình lọ. Nguyên nhân của sự thay đổi này là do dịng sản phẩm khối trang trí đang có u thế lớn trên thị trờng, đơn giá cho một sản phẩm cao hơn hẳn các dòng sản phẩm khác. Chính vì thế cơng ty chú trọng vào dịng sản phẩm này là điều hợp lý.