IV. Một số kiến nghị với nhà nớc
4. Nâng cao trình độ của các cán bộ cơ quan chức năng
Trình độ của các cán bộ cơ quan thực thi cũng là một nguyên nhân chủ yếu khiến việc thực thi quyền sở hữu cơng nghiệp nói chung, sở hữu nhãn hiệu hàng hóa nói riêng kém hiệu quả. Chính vì thế, yêu cầu đặt ra là làm sao để nâng cao trình độ cũng nh đạo đức nghề nghiệp của các cán bộ trong các cơ quan chức năng.
Nhà nớc cần tuyển dụng những cán bộ có trình độ chun mơn cao, đề ra những tiêu chuẩn mà các cán bộ phải đáp ứng tơng đơng với vị trí, nhiệm vụ của họ. Sau đó, phải thờng xun bồi dỡng nâng cao trình độ của các cán bộ này bằng cách tổ chức các lớp bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ.
Yếu tố đạo đức nghề nghiệp cũng cần đợc quan tâm. Ngoài việc trau dồi nghiệp vụ, Nhà nớc cũng cần quan tâm đến đời sống của các cán bộ, có chế độ thởng phạt thích đáng, một mặt để răn đe từ đó nâng cao tinh thần trách nhiệm của họ trong cơng việc, tránh tình trạng tham ơ, móc nối với kẻ làm hàng giả, hàng nhái, một mặt khuyến khích tinh thần họ để họ có thể tâm huyết với nghề hơn.
Hà Nội, tháng 6 năm 2005
Kết luận
Thực tế trong thời gian qua cùng với những biến đổi của môi trờng kinh doanh đã cho thấy cạnh tranh trên thơng trờng đang ngày càng quyết liệt. Bất kể lĩnh vực hoạt động nào cũng đều tồn tại tính ganh đua mạnh mẽ. Tìm mọi cách để chinh phục đợc ngời tiêu dùng lựa chọn sản phẩm do doanh nghiệp mình sản xuất đang là vấn đề mà các doanh nghiệp phải tìm cách giải quyết. Chính vì thế các doanh nghiệp đang sử dụng nhiều biện pháp có thể để đạt đợc vị trí hàng đầu trong việc quyết định mua của ngời tiêu dùng.
Một giải pháp đợc nhắc đến nhiều nhất trong thời gian qua là vấn đề xây dựng thơng hiệu hàng hóa cho doanh nghiệp. Vào thời điểm này, khi mà hội nhập kinh tế đang diễn ra hết sức nhanh chóng thì vấn đề này càng trở nên cần thiết. Để đạt đợc mục tiêu của mình thì đối với các doanh nghiệp, đây là một sự lựa chọn đúng đắn.
Chúng ta hồn tồn có thể n tâm đợc rằng mặc dù thách thức cạnh tranh mạnh mẽ hơn nhng các doanh nghiệp Gỗ mỹ nghệ Việt Nam có thể tự tin để hội nhập. Một khi Việt Nam trở thành thành viên chính thức của WTO đúng nh mục tiêu đã đặt ra vào cuối năm nay, hàng Gỗ mỹ nghệ Việt Nam vẫn luôn là đối thủ nặng ký trong cuộc cạnh tranh trên thị trờng Gỗ mỹ nghệ thế giới. Tuy nhiên, con đờng trớc mắt cịn rất gian nan, cần có sự nỗ lực hơn nữa khơng chỉ từ phía các doanh nghiệp Gỗ mỹ nghệ mà còn cần sự “vào cuộc” của các cơ quan chức năng .
Với mong muốn mang lại cho Cơng ty Cổ phần Hơng Sen những nhìn nhận về vấn đề có ý nghĩa quyết định trong thời điểm hiện nay, đề tài thông qua việc đánh giá thực trạng xây dựng và phát triển thơng hiệu trong thời gian qua của công ty để đa ra một số giải pháp kiến nghị. Trong phạm vi đề tài này, tác giả không đi sâu xem xét mọi vấn đề cho việc xây dựng phát triển thơng hiệu mà tập trung vào một số điểm quyết định vào những điểm cần quan tâm khi xây dựng và phát triển một thơng hiệu cũng nh giải pháp cho một số vấn đề. Do đây là một vấn đề còn khá mới mẻ ở Việt Nam cũng nh hiểu biết còn hạn chế của bản thân nên đề tài cịn nhiều thiếu sót sẽ là khơng tránh khỏi, vì thế kính mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô cùng các bạn đọc.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn TS.Phan Tố Uyên, cảm ơn Ban lãnh đạo, tập thể cán bộ công nhân viên Công ty Cổ phần Hơng Sen đã hớng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện để em có thể hồn thành luận văn này.
mục lục
Lời nói đầu....................................................................................................1
Chơng I.........................................................................................................2
Những lý luận cơ bản Về xây dựng và phát triển..........................................2
Thơng Hiệu...................................................................................................2
I. Khái quát chung về thơng hiệu........................................................................2
1. Khái niệm thơng hiệu..................................................................................2
2. Các loại thơng hiệu.....................................................................................5
3. Lịch sử hình thành và phát triển thơng hiệu ở Việt Nam.............................6
3.1. Giai đoạn trớc đổi mới (1982 - 1986)...................................................7
3.2. Giai đoạn 13 năm sau đổi mới (1986 - 1999)......................................7
2.3. Giai đoạn tăng tốc và hội nhập (năm 2000 tới nay).............................8
4. Vai trò của thơng hiệu.................................................................................9
4.1. Đối với doanh nghiệp...........................................................................9
4.2. Đối với ngời tiêu dùng.......................................................................11
5. Các tiêu chí đánh giá và phơng pháp xác định giá trị thơng hiệu hàng hóa ......................................................................................................................12
5.2. Phơng pháp xác định giá trị thơng hiệu hàng hóa.............................13
5.3. Xử lý thơng tin về giá trị thơng hiệu...................................................13
II. Nội dung xây dựng và phát triển thơng hiệu ở các doanh nghiệp................14
1. Hệ thống pháp luật điều chỉnh về thơng hiệu...........................................14
1.1. Nguồn luật quốc tế............................................................................14
1. 2. Nguồn luật ở Việt Nam.....................................................................15
2. Quy trình xây dựng và phát triển thơng hiệu.............................................16
3. Nguyên tắc xây dựng thơng hiệu..............................................................20
4. Một số chiến lợc định vị thơng hiệu..........................................................21
5. Công cụ để xây dựng thơng hiệu..............................................................22
6. Các nhân tố ảnh hởng tới việc xây dựng và phát triển thơng hiệu ở các doanh nghiệp................................................................................................23
III. Một số kinh nghiệm trong xây dựng và phát triển thơng hiệu trên thế giới..25
1. Kinh nghiệm trong việc đặt tên cho nhãn hiệu.........................................25
2. Kinh nghiệm trong việc đổi mới hình ảnh nhãn hiệu................................26
3. Khuyến cáo về hàng giả với ngời tiêu dùng..............................................27
4. Tập trung vào đoạn thị trờng thích hợp.....................................................27
Chơng II......................................................................................................29
Thực trạng xây dựng và phát triển thơng hiệu tại công ty cổ phần hơng sen ...................................................................................................................29
I. Khái quát về công ty cổ phần hơng sen........................................................29
1. Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty Cổ phần Hơng Sen...........29
1.1 Từ tháng 4/2000 đến tháng 12/2002..................................................29
1.2 Từ tháng 1/2003 đến tháng 12/2004..................................................29
2. Chức năng, nhiệm vụ và phạm vi kinh doanh của công ty.......................30
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy công ty, chức năng nhiệm vụ của các phịng ban ......................................................................................................................31
4.Tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty trong thời gian qua................34
4.1.Tình hình về vốn tài chính...................................................................34
4.2. Tình hình lao động, tiền lơng tại cơng ty...........................................35
4.3. Thực trạng khả năng đáp ứng đơn hàng của công ty........................36
4.4. Kết quả kinh doanh............................................................................36
II. Thực trạng xây dựng và phát triển thơng hiệu tại Công ty cổ phần Hơng Sen ..........................................................................................................................39
1. Đặc điểm mặt hàng kinh doanh của Công ty Cổ phần Hơng Sen............39
2. Những thị trờng xuất khẩu quan trọng mặt hàng Gỗ mỹ nghệ trang trí của công ty trong thời gian qua...........................................................................40
2.1. Đặc điểm của các thị trờng................................................................40
2.2. Kết quả kinh doanh của cơng ty tại các thị trịng...............................42
3. Nhận thức của công ty về thơng hiệu.......................................................43
4. Tình hình xây dựng và đăng kí nhãn hiệu tại Cơng ty Cổ phần Hơng Sen ......................................................................................................................45
5. Tình hình phát triển thơng hiệu tại Công ty Cổ phần Hơng Sen những năm qua................................................................................................................48
5.1. Chất lợng sản phẩm, chất liệu, mẫu mã, màu sắc cho sản phẩm.....48
5.2. Chính sách giá...................................................................................51
5.3. Xây dựng mạng lới kênh phân phối hợp lý........................................52
5.4. Tổ chức các hoạt động quảng bá thơng hiệu....................................54
III. Đánh giá tình hình xây dựng và phát triển thơng hiệu tại Công ty Cổ phần Hơng Sen..........................................................................................57
1. Những kết quả đạt đợc.............................................................................57
2. Những tồn tại và nguyên nhân.................................................................58
Chơng iii.....................................................................................................61
một số giải pháp xây dựng và phát triển Thơng hiệu cho công ty cổ phần h- ơng sen.......................................................................................................61
I. triển vọng xuất khẩu đồ gỗ và Định hớng của nhà nớc về Bảo hộ và phát
triển thơng hiệu cho hàng hóa Việt Nam..........................................................61
1. Triển vọng xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam những năm sắp tới........................61
2. Định hớng của nhà nớc về bảo hộ và phát triển thơng hiệu cho hàng hóa Việt Nam.......................................................................................................64
II. chiến lợc phát triển của công ty cổ phần hơng sen trong thời gian tới.........66
1. Mục tiêu....................................................................................................66
2. Biện pháp.................................................................................................66
III. Một số Giải pháp phát triển thơng hiệu Công ty Cổ phần Hơng Sen TRONG NHữNG NĂM TớI..............................................................................................67
1. Giải pháp nâng cao nhận thức của công ty về thơng hiệu và phát triển th- ơng hiệu........................................................................................................67
2. Giải pháp hồn thiện chiến lợc thơng hiệu cho Cơng ty Cổ phần Hơng Sen...............................................................................................................68
3. Giải pháp nâng cao vai trò của bộ phận chuyên về thơng hiệu cho công ty ......................................................................................................................69
4. Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu ở các thị trờng mới.........................................71
5. Giải pháp nâng cao chất lợng sản phẩm..................................................71
6. Chú trọng hơn tới công tác sáng tạo mẫu sản phẩm tạo nên sự độc đáo về chất liệu, mẫu mã, màu sắc.....................................................................72
7. Giải pháp về chính sách giá.....................................................................74
8. Giải pháp mở rộng kênh phân phối..........................................................74
9. Giải pháp hoàn thiện các công cụ phát triển thơng hiệu..........................75
10. Giải pháp chủ động trong đấu tranh chống nạn hàng giả......................76
IV. Một số kiến nghị với nhà nớc.......................................................................76
1. Xây dựng một hệ thống pháp luật đồng bộ hoàn thiện............................76
2. Trừng phạt nghiêm khắc những vụ vi phạm quyền sở hữu nhãn hiệu......78
3. Tổ chức các kênh thông tin hiệu quả đến doanh nghiệp..........................79
4. Nâng cao trình độ của các cán bộ cơ quan chức năng............................82