III. Đánh giá tình hình xây dựng và phát triển thơng hiệu tại Công ty Cổ
1. Triển vọng xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam những năm sắp tới
Năm 2003, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm đồ gỗ của Việt Nam đạt khoảng 560 triệu USD, nếu so với con số 135 triệu USD của năm 1998, khoảng thời gian cho một giai đoạn phát triển thì đó là bớc nhảy đáng ghi nhận của ngành công nghiệp chế biến và sản xuất đồ gỗ Việt Nam. Tuy nhiên, cũng giống nh bất kỳ sản phẩm xuất khẩu khác, sản phẩm đồ gỗ Việt Nam đang rất cần một chiến lợc về thị trờng để phát triển một cách có hệ thống, từ quy hoạch phát triển nguồn nguyên liệu, đầu t xây dựng nhà xởng, thiết bị chế biến, nâng cao tay nghề thủ công, cho đến công tác xúc tiến thơng mại, tạo dựng thơng hiệu... và cuối cùng là mang lại hiệu quả kinh tế cao nhất.
Theo đánh giá của nhiều chuyên gia nớc ngoài, Việt Nam đang nổi lên là một trong những quốc gia có thế mạnh trong xuất khẩu các sản phẩm gỗ. Nhờ hội nhập kinh tế khu vực và thế giới một cách chủ động và hợp lý, nền kinh tế Việt Nam nói chung và ngành chế biến gỗ nói riêng đã đợc hởng lợi từ tiến trình này. Đặc biệt, với việc ký kết hiệp định thơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ, các doanh nghiệp Việt Nam đã có cơ hội tiếp cận với các nền kinh tế lớn trong khu vực và thế giới.Thực tế cho thấy, đối với lĩnh vực xuất khẩu sản phẩm đồ gỗ nói chung, trong vịng 3 năm trở lại đây, tại các thị trờng lớn nh EU, Mỹ, Nhật Bản, Ôxtrâylia, Niu Zilân, mặc dù kim ngạch đạt đợc còn rất khiêm tốn so với nhu cầu ở mỗi thị trờng, nhng ít nhiều sản phẩm đồ gỗ của doanh nghiệp Việt Nam đã gây đợc sự chú ý tới những nhà phân phối lớn có hệ thống và quan trọng hơn cả là ngời tiêu dùng tại các thị trờng đợc coi là khó tính này biết đến về giá thành, chất lợng, kiều dáng mẫu mã...
Phân tích các lợi thế thơng mại đối với sản phẩm đồ gỗ xuất khẩu Việt Nam trong vài ba năm trở lại đây cho thấy: Tính cạnh tranh trong sản phẩm đồ gỗ Việt Nam so với các sản phẩm đồ gỗ cùng loại của các nớc trong khu vực nh Thái Lan, Inđơnêxia, Malaixia và Trung Quốc có đợc phụ thuộc chủ yếu vào:
Nguồn nhân cơng dồi dào, giá thành rẻ. Trung bình một giờ làm việc của
0,3-0,4 USD; Trung Quốc: 0,5-0,75 USD: Malaixia: 1,25-1,4 USD; Thái Lan: 1,5 USD; Đài Loan: 5 USD.
Lợi thế tiếp theo là nhu cầu của các thị trờng đối với mặt hàng phẩm cấp
trung bình, đa dạng về chủng loại (thế mạnh hiện nay của Việt Nam) đang có xu hớng tăng nhanh. Nhờ lợi thế về giá nhân cơng rẻ mà sản phẩm cho cấp thị trờng
trung bình và trên trung bình của các doanh nghiệp Việt Nam có điều kiện thâm nhập dễ dàng, thuận lợi hơn.
Một lợi thế quan trọng khác đó là ngày càng có nhiều doanh nghiệp trong
lĩnh vực này biết chủ động nắm bắt cơ hội khai thác thị trờng mới thông qua việc liên kết với các cơng ty có vốn đầu t nớc ngồi, đổi mới thiết bị và quy mô sản xuất, phục vụ cho xuất khẩu. Điển hình nh Cơng ty Đức Lợi, SADACO, AA, Trờng
Thành, Đức Thành, Hiệp Long (Tp Hồ Chí Minh); DNTN Dun Hải, ánh Việt, Cơng ty TNHH Đại Thành, Mỹ Tài, Quốc Thắng (Bình Định)...
Chính sách khuyến khích đầu t trong nớc và tăng cờng thu hút đầu t nớc ngoài trong những năm gần đây của Việt Nam cũng nh đã tạo ra nhiều u đãi, khuyến khích t nhân đầu t sâu rộng trong lĩnh vực này, khơng ít khu cơng nghiệp
tại các địa phơng đợc chuyển tên thành khu công nghiệp đồ gỗ xuất khẩu“ ” “ ”
nh khu cơng nghiệp Phú Tài của tỉnh Bình Định với gần 50 doanh nghiệp tham gia sản xuất và chế biến gỗ xuất khẩu. Nhiều doanh nghiệp nh Hóang Anh Gia Lai đã phát triển thành 3 doanh nghiệp (Hoàng Anh Gia Lai, Hồng Anh Pleiku, Hồng Anh Bình Định) hoạt động theo mơ hình tập đồn; tập đồn Khải Vy phát triển thêm Cơng ty Duyên Hải... Đặc biệt, ngành công nghiệp chế biến gỗ đang thu hút sự quan tâm của nhiều nhà đầu t đến từ các nớc Đông Nam á khác nh Inđơnêxia, Malaixia... 49 cơng ty có vốn đầu t nớc ngồi hiện nay đang hoạt động khá thành công tại Việt Nam với vốn đăng ký lên đến 105 triệu USD, chuyên về sản xuất đồ gỗ xuất khẩu, chắc chắn vị thế của sản phẩm đồ gỗ Việt Nam trên thị trờng thế giới sẽ tiếp tục đợc khẳng định uy tín trong những năm tới.
Thị trờng xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam đợc xác định là thị trờng đồ gỗ cấp thấp của các nớc công nghiệp phát triển nh Mỹ, EU, Nhật Bản, Ôxtrâylia và Niu Zilân. Năng lực sản xuất đồ gỗ thế giới hiện nay đợc đánh giá vào khoảng 200 tỷ USD, trong đó EU chiếm 9 tỷ USD, Mỹ và khối NAFTA chiếm 50 tỷ USD, Nhật Bản 25 tỷ USD và Châu á 18 tỷ USD... Các nớc phát triển tiêu thụ đồ gỗ tính bình qn 250USD/ngời/năm, và cũng là những nớc tiêu thụ đồ gỗ lớn nhất thế giới. Ngồi hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu giữa các nớc cơng nghiệp phát triển với mục đích trao đổi giá trị sử dụng, thị trờng nhập khẩu đồ gỗ thế giới (chủ yếu là đồ gỗ cấp thấp từ các nớc Trung Quốc, Thái Lan, Inđônêxia, Malaixia, Philipin) ớc khoảng 50 tỷ USD 1 năm. Các nớc Bắc âu, điển hình là Thụy Điển và các thị tr-
ờng Đơng á trong đó quan trọng nhất là Đài Loan, có vai trị lớn trong việc trung chuyển sản phẩm đồ gỗ từ các nớc Đông Nam á sang các nớc công nghiệp phát triển. Thị trờng Hoa Kỳ nhập khẩu 15 tỷ USD/năm trong đó vùng Châu á - Thái Bình Dơng (chủ yếu là Trung Quốc và Đài Loan) chiếm 36% thị phần, vùng Bắc và Trung Mỹ (Canada và Mexico) chiếm 32%, Châu âu chiếm 10%, EU nhập khẩu khoảng 13 tỷ USD/năm, trong đó nhập khẩu từ Trung Quốc ớc tính 1 tỷ USD/năm. Đây là hai thị trờng lớn nhng thị phần của Việt Nam mới chỉ ở con số 1%, ngoại trừ Trung quốc, các đối thủ cạnh tranh với sản phẩm đồ gỗ Việt Nam cũng cha có thị phần ổn định. Vì vậy, với các lợi thế đang có, trong vài ba năm tới Việt Nam có khả năng xâm nhập và đẩy thị phần của mình lên từ 2-5%. ở một số thị trờng quan trọng khác nh Nhật Bản đợc đánh giá là thị trờng truyền thống, văn hóa tiêu dùng của ngời Nhật cũng có nhiều nét tơng đồng với Việt Nam. Cái khó là dung lợng thị trờng đồ gỗ Nhật Bản tơng đối nhỏ, các đối thủ cạnh tranh chính của Việt Nam đã có thị phần ổn định, nên việc tăng thị phần của Việt Nam tại Nhật Bản hóan tồn khơng dễ dàng. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cho rằng: Với lợi thế cạnh tranh về giá nhân công, nếu đầu t kỹ thuật tốt họ vẫn có cơ hội tại thị trờng Nhật với 15% thị phần để có thể đứng thứ 2 sau Trung Quốc...
Đồ gỗ là một sản phẩm cơng nghiêp. Vì vậy, việc tăng trởng khơng phụ thuộc vào các vấn đề có tính chất nh cơ cấu (diện tích, năng suất...) nh với sản phẩm nông nghiệp, nhng lại phụ thuộc rất lớn vào yếu tố đầu ra, thị trờng xuất khẩu. Do vậy công tác nghiên cứu thị trờng, xây dựng thơng hiệu và xúc tiến th- ơng mại phải đợc thực hiện từ cấp chính phủ, hiệp hội và doanh nghiệp. Theo đánh giá của Cục xúc tiến Thơng mại (Bộ Thơng mại), sản phẩm đồ gỗ, đặc biệt là sản phẩm đồ gỗ nội thất đang trở thành mặt hàng nhạy cảm chạy theo mốt, yêu cầu về chất lợng và độ bền có xu hớng đứng sau yêu cầu về kiểu dáng và mẫu mã.
Tại các thị trờng lớn nh Mỹ, EU và Nhật Bản, đồ gỗ nội thất luôn là mặt hàng nhạy cảm về giá và nhãn hiệu. Năm 2003 vừa qua, có thể là năm thành công với các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu đồ gỗ. Tuy nhiên sau mỗi hợp đồng ký kết với bạn hàng, chúng ta đều nhận thấy rằng còn quá nhiều việc phải làm để sản phẩm đồ gỗ xuất khẩu của Việt Nam tiếp cận, bám rễ vào thị trờng nớc ngoài. Là một trong những mặt hàng đợc đa vào danh sách các mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn, sản phẩm đồ gỗ Việt Nam cần có một thơng hiệu quốc gia giống nh các đối thủ trên thị trờng quốc tế nh Trung Quốc, Thái Lan, Inđơnêxia... Ơng Ngơ Văn Thoan, Cục trởng Cục XTTM cho biết: “Chúng ta không ngần ngại khi mời các
chuyên gia t vấn xây dựng và phát triển thơng hiệu sản phẩm gỗ chế biến và nội thất Việt Nam. Tích hợp việc xây dựng và phát triển thơng hiệu sản phẩm đồ gỗ
với chơng trình xây dựng và phát triển thơng hiệu quốc gia. Đây là việc làm cần thiết không chỉ riêng với sản phẩm đồ gỗ mà còn nhiều mặt hàng xuất khẩu mũi