Cơ sở phân ngành của Phú Toàn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hiệu ứng ngày trong tuần trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 46 - 48)

3.1 Dữ liệu

3.1.2.1 Cơ sở phân ngành của Phú Toàn

Để đo lường hiệu quả phân ngành của các hệ thống phân ngành, các nhà nghiên cứu sử dụng tiêu chí “số ngành tương quan cao”. “Ngành tương quan cao” có nghĩa là đồ thị giá của chứng khoán trong ngành sẽ đồng dạng với các chứng khoán khác trong ngành hơn là ngoài ngành. Hệ thống phân ngành có số “ngành tương quan cao” càng nhiều thì hệ thống phân ngành đó càng hiệu quả và ngược lại. Theo thống kê gần đây của UBCKNN thì phần lớn các tổ chức tài chính Việt Nam đang sử dụng tiêu chuẩn phân ngành ICB. Tuy nhiên theo một nghiên cứu của Phú Tồn thì việc áp dụng rập khuôn hệ thống phân ngành ICB sẽ gặp nhiều hạn chế, theo tiêu chuẩn phân ngành ICB thì chỉ có 6 ngành trong tổng số 34 ngành thể hiện rõ sự khác biệt giữa tương quan trong ngành và ngoài ngành gọi tắt là “ngành tương quan cao” (sự chêch lệch tương quan trong và ngoài ngành trên 0.1).

Bảng 3.1: Sự khác biệt tƣơng quan trong ngành và ngoài ngành của ngành tƣơng quan cao theo tiêu chuẩn phân ngành ICB

Ngành Sự khác biệt tương quan trong ngành và

ngồi ngành

Tài chính 20%

Ngành Sự khác biệt tương quan trong ngành và ngoài ngành

Kim loại công nghiệp 13%

Xây dựng 11%

Dịch vụ hỗ trợ công nghiệp 11%

Ngân hàng 29%

“Nguồn: Công ty cổ phần nghiên cứu đầu tư Phú Toàn - 2008”

Dựa theo tiêu chuẩn ICB, Phú Toàn tiến hành phân ngành cho những cổ phiếu có cùng xu hướng. Theo hệ thống phân ngành Phú Tồn, thì các cổ phiếu trên hai sàn HOSE và HNX sẽ được phân thành 9 lĩnh vực và 32 ngành trong đó có 11 ngành thể hiện tương quan cao. Do mục tiêu nghiên cứu là kiểm định hiệu ứng ngày trong tuần giữa các ngành khác nhau nên bộ chỉ số ngành càng thể hiện nhiều sự khác biệt giữa các ngành thì sẽ phù hợp hơn. Tuy nhiên đến thời điểm ngày 4 tháng 7 năm 2012 thì Phú Tồn mới chỉ có thể cung cấp dữ liệu lịch sử hồn chỉnh cho 27 ngành thơng qua chương trình Phú Tồn Prodata.

Bảng 3.2: Sự khác biệt tƣơng quan trong ngành và ngoài ngành của ngành tƣơng quan cao theo hệ thống phân ngành Phú Toàn

Tên ngành Sự khác biệt tương quan trong ngành và

ngoài ngành

Các dịch vụ hỗ trợ 12%

Vận tải đường thuỷ 10%

Tên ngành Sự khác biệt tương quan trong ngành và ngồi ngành Ơ tơ, xe máy, phụ tùng 17% Mía đường 19% Bất động sản 12% Ngân hàng 28% Các dịch vụ tài chính 16% Cao su tự nhiên 11% Than 18%

Kim loại công nghiệp 17%

“Nguồn: Công ty cổ phần nghiên cứu đầu tư Phú Tồn- 2008 ”

Bảng mơ tả chi tiết hệ thống phân ngành Phú Tồn có thể được tham khảo tại Phụ lục 2.

Phú Toàn tiến hành phân ngành cho một công ty niêm yết vào một ngành trong hệ thống phân ngành Phú Toàn dựa trên hoạt động kinh doanh chính của cơng ty đó. Doanh thu là tiêu chí được Phú Toàn xem xét quyết định hoạt động kinh doanh chính của cơng ty niêm yết. Theo đó, hoạt động kinh doanh nào mang lại doanh thu lớn nhất trong tổng doanh thu của một công ty niêm yết sẽ được xem là hoạt động kinh doanh chính của cơng ty đó.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hiệu ứng ngày trong tuần trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)