- Tỷ giá hối đoá
THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƯ CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BÌNH THUẬN
DU LỊCH TỈNH BÌNH THUẬN
DU LỊCH TỈNH BÌNH THUẬN Thuận
Bình Thuận là tỉnh nằm ở cực Nam Trung Bộ là một tỉnh duyên hải miền Trung, trong khu vực ảnh hưởng của vùng kinh tế trọng điểm miền Đông Nam Bộ, nằm gần các thành phố công nghiệp lớn của cả nước. Phía Bắc giáp hai tỉnh Lâm Đồng và Ninh Thuận, phía Tây giáp tỉnh Đồng Nai, phía Tây Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, phía Đơng và Đơng Nam giáp Biển Đơng.
Bình Thuận có đường bờ biển dài 192 km với các bãi biển đa dạng: từ những bãi biển cát trắng, cây xanh rợp mát quanh năm tại khu vực Phan Thiết - Hàm Tiến - Mũi Né - Hòn Rơm, bãi biển Tiến Thành - Thuận Quý - Khe Gà…cho đến các bãi biển đá cuội nhiều màu ở Bình Thạnh (huyện Tuy Phong), bãi cát bên cạnh vách núi hang động kỳ ảo ở Vĩnh Tân - Cà Ná; các đảo nhỏ, cù lao ven biển có cảnh quan thiên nhiên hoang sơ như khu đảo Cù Lao Câu (huyện Tuy Phong), đảo Hịn Bà (thị xã La Gi), mơi trường tự nhiên trong lành còn thuận lợi cho việc phát triển du lịch nghỉ dưỡng, du lịch thể thao biển và du lịch sinh thái. Mũi Né được tạp chí Du lịch quốc tế bình chọn là một trong 20 điểm du lịch biển nổi tiếng thế giới.
Bình Thuận có tài nguyên rừng nhiệt đới với nhiều loại thực vật và động vật quý hiếm, cảnh quan hùng vĩ, sơn thủy hữu tình với nhiều núi non, hồ thác, sơng suối đẹp như Núi Tàk, Núi Ơng - Biển Lạc, Thác Bà, Thác Reo, Hồ Sông Quao, Hồ Hàm Thuận - Đa Mi…có thể phát triển các loại hình du lịch dã ngoại, du lịch sinh thái kết hợp với tham quan nghiên cứu tự nhiên.
Bình Thuận có một số mỏ nước khống có giá trị phục vụ tiêu dùng và chữa bệnh như nước khoáng Vĩnh Hảo (huyện Tuy Phong), Đa Kai (huyện Đức Linh), Văn Lâm (huyện Hàm Thuận Nam) và đặc biệt có nguồn nước nóng tại khu Bưng Thị, Phong Điền (huyện Hàm Thuận Nam), có thể sử dụng để phát triển các loại hình du lịch có sử