Nhƣ vậy sự thay đổi về nhiệt độ tại khu vực trạm Kon Tum theo dự báo từ số liệu thống kê nhƣ sau:
- Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất trong năm (tháng 4) trong vịng 100 năm
tới cĩ thể sẽ tăng 3,70C so với mức trung bình thời đoạn 1991 - 2010.
- Nhiệt độ cao nhất trong năm (tháng 4) trong vịng 100 năm tới cĩ thể sẽ tăng 1,20C so với mức trung bình thời đoạn 1991 - 2010.
- Nhiệt độ thấp nhất trong năm (tháng 1) trong vịng 100 năm tới khơng tăng so với mức trung bình thời đoạn 1991 - 2010.
- Chênh lệch nhiệt độ trong ngày cĩ xu hƣớng giảm; chênh lệch nhiệt độ giữa
tháng thấp nhất và cao nhất giảm.Về mặt kỹ thuật ngành GTVT đƣờng bộ thì đây khơng phải là tác động tiêu cực.
Từ kết quả thống kê nhiệt đợ tại các trạm Thanh Hĩa, Tây Hiếu, Kỳ Anh, Khe Sanh, Huế, Kon Tum cĩ thể kết luận về nhiệt đợ phân bố dọc theo đường Hồ Chí Minh đoạn Miền trung như sau:
- Cĩ sự gia tăng nhiệt đợ trên toàn đoạn tuyến;
- Nhiệt đợ từ Thanh Hĩa đến Đèo Ngang tăng nhanh hơn; chênh lệch nhiệt đợ
trong ngày, chênh lệch nhiệt đợ giữa tháng cao nhất và thấp nhất lớn;
- Nhiệt đợ từ Đèo Ngang đến Kon Tum cĩ tăng nhưng khơng nhiều (đặc biệt khu vực Khe Sanh cĩ xu hướng giảm nhiệt đợ) chênh lệch nhiệt đợ trong ngày, chênh lệch nhiệt đợ giữa tháng cao nhất và thấp nhất khơng lớn.
Về mặt tác đợng của nhiệt đợ đối với đường Hồ Chí Minh đoạn Miền Trung nên tập trung nghiên cứu đoạn từ Thanh Hĩa đến Đèo Ngang để thấy rõ những thay đổi về mặt kỹ thuật khi nhiệt đợ tăng.
(ii) Mƣa
1. Trạm Thanh Hĩa
Từ số liệu thống kê trên, sử dụng các hàm thống kê đơn giản, chúng ta cĩ thể thấy các chỉ số về lƣợng mƣa ngày cực đại, lƣợng mƣa năm cĩ xu hƣớng tăng trong khi số ngày mƣa trong năm cĩ xu hƣớng giảm. Cụ thể nhƣ sau:
Hình. 3.30. Diễn biến lƣợng mƣa ngày cực đại trạm Thanh Hĩa