Diễn biến mực nƣớc lũ trung bình giờ các năm trạm Sơn Diệm

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đối với đường quốc lộ khu vực miền Trung (Trang 69)

Hình. 3.55. Diễn biến mực nƣớc lũ trung bình giờ cực đại các năm trạm Sơn Diệm 5. Trạm Hịa Duyệt sơng Ngàn Sâu - Hà Tĩnh

Hình. 3.56. Diễn biến số lƣợng cơn lũ các năm trạm Hịa Duyệt

Hình. 3.57. Diễn biến mực nƣớc lũ trung bình giờ các năm trạm Hịa Duyệt

6. Trạm Cẩm Lệ sơng Túy Loan

Hình. 3.59. Diễn biến số lƣợng cơn lũ các năm trạm Cẩm Lệ

Hình. 3.60. Diễn biến mực nƣớc lũ trung bình giờ các năm trạm Cẩm Lệ

Hình. 3.61. Diễn biến mực nƣớc lũ trung bình giờ cực đại các năm trạm Cẩm Lệ

Nguồn: Trung tâm tư liệu Khí tượng Thủy văn Quốc gia Từ kết quả thống kê lưu lượng giờ lũ tại các trạm Cẩm Thủy - Thanh Hĩa,

Nghĩa Khánh - sơng Hiếu, Sơn Diệm - sơng Ngàn Phố, Hịa Duyệt - sơng Ngàn Sâu,

Kim Long - sơng Hương, Cẩm Lệ - sơng Túy Loan cĩ thể kết luận về mức đợ thay đổi lưu lượng lũ trên các sơng Miền trung như sau:

- Cĩ sự gia tăng về số lượng cơn lũ trên các sơng cĩ trạm quan trắc nghiên cứu; - Lưu lượng cực đại đều tăng khá nhanh. Đặc biệt là các sơng trong khu vực từ Nghệ An đến Đèo Ngang (sơng Hiếu - Nghệ An trong vịng 100 năm tới mức nước lũ dâng cĩ thể cao hơn mức lũ cực đại năm 2009 là 4,56m; tại sơng Ngàn Phố là 5,9m so với năm 2002; tại sơng Ngàn Sâu là 6,39m so với năm 2010).

Về mặt tác đợng do thay đổi lưu lượng lũ đối với đường Hồ Chí Minh đoạn Miền Trung mạnh mẽ do địa hình khu vực này dốc, lịng sơng dốc nên tốc đợ lũ

nhanh, dễ xảy ra lũ quét. Các cơng trình dễ bị hư hỏng nhất khi lũ xảy ra là cầu, cống thoát nước ngang. Do vậy cần phải nghiên cứu kỹ các vị trí tuyến đường đi sát sơng, cắt qua sơng, suối và chế đợ thủy văn của chúng cĩ xem xét đến yếu tố BĐKH để cĩ giải pháp ứng phĩ phù hợp.

(iv) Các hiện tƣợng thời tiết cực đoan trên tuyến đƣờng Hồ Chí Minh

1. Tình hình thiên tai lƣu vực sơng Mã

Lƣu vực sơng Mã thuộc tỉnh Thanh Hố nằm trong khu vực Bắc Trung Bộ cĩ đặc điểm về khí hậu, thuỷ văn và địa hình phức tạp, là nơi chịu ảnh hƣởng nhiều của hầu hết các loại thiên tai thƣờng xuyên xảy ra ở Việt Nam với tần suất cao và mức độ ác liệt hơn.

Lƣu vực sơng Mã thƣờng xuyên chịu ảnh hƣởng của các loại thiên tai sau: Bão; áp thấp nhiệt đới (ATNĐ); lũ lụt; hạn hán; lốc tố; dơng sét; sạt lở đất; xĩi lở bờ sơng, bờ biển; cháy rừng; xâm nhập mặn; triều cƣờng…Trong đĩ ảnh hƣởng và gây thiệt hại nhiều nhất là bão, ATNĐ và lũ lụt. Bão thƣờng xảy ra ở khu vực đồng bằng ven biển và lũ lụt thƣờng xảy ra chủ yếu ở các huyện đồng bằng trung du và khu vực miền núi.

Theo số liệu thống kê trong 52 năm trở lại đây từ năm 1955 đến 2007 Thanh Hố phải chịu ảnh hƣởng trực tiếp của hơn 100 cơn bão và ATNĐ, trong đĩ cĩ 36 năm bão đổ bộ trực tiếp vào Thanh Hố, tính trung bình mỗi năm cĩ khoảng 2,4 cơn bão đổ bộ hoặc ảnh hƣởng trục tiếp đến Thanh Hố với sức mạnh giĩ từ cấp 8 đến cấp 11 và cấp 12.

Ngồi ra, theo số liệu thống kê lũ trong 42 năm trên một số sơng thuộc lƣu vực sơng Mã, thấy rằng sơng Chu cĩ 12 năm; sơng Mã cĩ 10 năm; sơng Bƣởi cĩ 20 năm xuất hiện lũ trên báo động III. Thời gian một con lũ từ 7 đến 10 ngày và lũ lên nhanh, xuống cũng rất nhanh.

2. Tình hình thiên tai lƣu vực sơng Cả (sơng Lam)

Lƣu vực sơng Cả thƣờng xuyên chịu ảnh hƣởng của nhiều loại hình thiên tai đặc trƣng cho khu vục duyên hải Miền Trung nhƣ: Bão, áp thấp nhiệt đới (ATNĐ), lũ lụt, hạn hán, lốc tố, dơng sét, sạt lở đất, xĩi lở bờ sơng và bờ biển, cháy rừng, xâm nhập

mặn, triều cƣờng…Trong đĩ ảnh hƣởng và gây thiệt hại nhiều nhất là bão, ATNĐ và lũ lụt. Bão thƣờng xảy ra ở khu vực đồng bằng ven biển và lũ lụt thƣờng xảy ra chủ yếu ở các huyện đồng bằng trung du và khu vực miền núi.

Theo số liệu thống kê từ năm 1990 đến năm 2010 lƣu vực sơng Cả đã hứng chịu 34 trận bão đổ bộ trực tiếp, trung bình mỗi năm hứng chịu từ 1 – 1,5 cơn bão, tốc độ giĩ do bão gây ra đạt tới cấp 9 ÷ 10 khi giật lên đến cấp 12. Bão thƣờng đổ bộ vào lƣu vực sơng Cả từ cuối tháng IX, X và đầu tháng XI. Tốc độ giĩ lớn nhất đã quan trắc đƣợc tại Tƣơng Dƣơng 25 m/s hƣớng tây - bắc (1975), tại Quỳ Châu lớn hơn 20 m/s hƣớng tây - bắc năm 1973, tại Đơ Lƣơng 28 m/s hƣớng đơng - đơng - bắc (1965).

Về lũ lụt trong 21 năm đã cĩ 29 đợt lũ lớn gây thiệt hại nhiều về ngƣời và tài sản, số liệu quan trắc mực nƣớc lũ trong vịng 40 năm trở lại đây cho thấy trên lƣu vực các trận lũ lớn xảy ra ở dịng chính sơng Cả là trận lũ 1954, 1963, 1973, 1978, 1988, 2007, 2010 trung bình cứ 9 10 năm lại xuất hiện những trận lũ lớn. Một số năm đã gây ra hiện tƣợng vỡ đê nhƣ trận lũ năm 1954, 1978, 1988 và 1996. Đặc biệt trận lũ năm 1954, rất nhiều đoạn đê bị vỡ (từ Nam đàn ra đến biển) với lƣợng nƣớc lũ từ sơng chảy vào đồng kéo dài 16 ngày liền. Tổng thiệt hại do bão lũ trong 21 năm 1990 đến 2010 khoảng hơn 3.300 tỷ đồng.

3. Lƣu vực sơng Gianh và sơng Nhật Lệ (Quảng Bình)

Quảng Bình là vùng hẹp nhất của Việt nam. Quảng Bình chịu ảnh hƣởng của hầu hết các loại thiên tai thƣờng xảy ra ở Việt Nam nhƣng với tần suất cao hơn và mức độ ác liệt hơn.nhƣ bão, Áp thấp nhiệt đới (ATNĐ), lũ lụt, lũ quét, sạt lở bờ sơng, bờ biển , cát bay cát lấp, rét đậm rét hại, lốc xốy, sạt lở bờ sơng bờ biển, cát bay cát lấp. Hàng năm, thƣờng hứng chịu những đợt mƣa bão lớn. Tuy nhiên do địa hình, các trận lũ thƣờng gây hại nghiệm trọng đối với các khu vực miền núi và trung du, đặc biệt là lũ quét. Nguyên nhân gây những trận lụt, lũ qt do điều kiện địa hình, phía tây là sƣờn tây núi Trƣờng Sơn thƣờng mƣa rất lớn khi cĩ bão đổ bộ vào khu vực Miền Trung. Thời gian tập trung lũ ngắn, độ dốc lƣu vực lớn và nhiều rừng đầu nguồn bị chặt phá khơng theo qui hoạch là những nguyên nhân quan trong gây ra những trận lũ và lũ quét lớn.

Từ năm 1989 đến nay Quảng Bình phải gánh chịu nhiều thiệt hại về ngƣời và tài sản do các cơn bão và lũ lụt gây ra ảnh hƣởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế xã hội và ổn định cuộc sống dân cƣ trên địa bàn tồn tỉnh. Từ năm 1999 đến nay, thống kê trên tồn tỉnh về mức độ thiệt hại lớn nhất do bão lũ tại các huyện đƣợc xếp theo thứ tự nhƣ sau: Huyện Lệ thủy, Quảng Ninh, Quảng Trạch, Bố Trạch, Tuyên Hĩa, Minh Hĩa, TP Đồng Hới. Tuy nhiên trong vịng hai năm lại đây thì huyện chịu nhiều

thiệt hại nhất là các huyện Tuyên Hĩa, Minh Hĩa do bị lũ quét, xĩi lở bờ sơng.

Thống kê 10 năm trở lại đây (1999-2008), trên địa bàn tỉnh chịu ảnh hƣởng trực tiếp của 8 cơn bão và 36 đợt áp thấp nhiệt đới (trung bình 04 cơn/1 năm) làm ngƣng trệ các hoạt động xã hội, gây nhiều thiệt hại đến con ngƣời, tài sản của nhân dân và Nhà nƣớc. Xu hƣớng những năm gần đây bão càng ngày càng gia tăng về số lƣợng và cƣờng độ, càng ngày mức độ càng khốc liệt và khĩ lƣờng.

4. Lƣu vực sơng Thạch Hãn (Quảng Trị)

Quảng Trị là tỉnh cĩ đặc điểm về khí hậu phức tạp. Là nơi chịu ảnh hƣởng hầu hết của các loại hình thiên tai thƣờng xảy ra ở Việt Nam. Trong những năm qua Quảng Trị chịu ảnh hƣởng của thiên tai, bão lụt với tần suất ngày càng nhiều và cƣờng độ lớn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo số liệu thống kê trong 98 năm cĩ 75 cơn bão đổ bộ vào khu vực Bình Trị Thiên, bình quân 0,8 cơn bão/năm ảnh hƣởng trực tiếp đến Quảng Trị, cĩ năm khơng cĩ bão, nhƣng lại cĩ năm liên tiếp 2-3 cơn bão đổ bộ trực tiếp.

5. Tình hình thiên tai lƣu vực sơng Vu Gia - Thu Bồn

Do vị trí địa lý, đặc điểm về địa hình, địa mạo cùng với tác động biến đổi khí hậu tồn cầu, tình hình thiên tai tại lƣu vực sơng Vu Gia – Thu Bồn diễn ra hết sức phức tạp và cĩ xu thế ngày càng gia tăng về số lƣợng cũng nhƣ mức độ khốc liệt.

Các loại hình thiên tai thƣờng xuất hiện ở lƣu vực là áp thấp nhiệt đới, bão, lũ

lụt, giơng sét, hạn hán, xâm nhập mặn, sạt lở đất…Trong đĩ hai loại hình thiên tai là bão và lũ lụt là nguy hiểm nhất và gây ra nhiều thiệt hại về ngƣời và tài sản.

Bão và ATNĐ thƣờng xảy ra trong thời gian từ tháng V đến tháng VII, tập

theo giĩ xốy, mƣa to nên dễ gây ra lũ lụt. Theo thống kê trên biển đơng từ năm 1997 đến 2009 xuất hiện 174 cơn bão và ATNĐ, trong đĩ cĩ 26 cơn bão và 12 ATNĐ ảnh hƣởng đến lƣu vực sơng Vu Gia – Thu Bồn. Đặc biệt cĩ cơn bão số 6 (2006) cĩ tên quốc tế là Sang Sane và cơn bão số 9 (2009) cĩ tên quốc tế là Ketsana đã đổ bộ trực tiếp vào tỉnh Quảng Nam gây thiệt hại nhiều về ngƣời và tài sản.

Lũ lụt thƣờng xuất hiên từ tháng IX đến tháng XI hàng năm. Cĩ 3 loại hình

thế thời tiết gây lũ trên lƣu vực gồm bão, ATNĐ, giĩ mùa Đơng – Bắc, dải hội tụ nhệt đới. Một số trận lũ lớn xảy ra vào các năm 1964, 1999, 2007, 2009.

Theo báo cáo tổng hợp của Ban chỉ huy PCLB tỉnh Quảng Nam và Thành

phố Đà Nẵng từ năm 1997 đến năm 2009 thiên tai trên lƣu vực sơng Vu Gia -

Thu Bồn đã làm 765 ngƣời chết, 63 ngƣời mất tích và 2403 ngƣời bị thƣơng, tổng giá trị thiệt hại về tài sản hơn 18.000 tỷ đồng. Kết quả thống kê từ năm 1997-2009 cho thấy thiệt hại về ngƣời và kinh tế trong các trận bão lũ lớn xảy ra với tỷ lệ khá tƣơng đồng, đặc biệt trong các năm 2006 đến 2009 thiệt hại về ngƣời và kinh tế là rất cao. Nguyên nhân là do các trận bão trong năm này đã đổ bộ thẳng vào khu vực Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng, trong khi nền kinh tế khu vực đang trong thời kỳ phát triển nên đã gây ra thiệt hại nặng nề.

3.3. Kịch bản BĐKH khu vực miền Trung (i) Xu thế biến đổi nhiệt độ (i) Xu thế biến đổi nhiệt độ

Theo kịch bản phát thải thấp, đến cuối thế kỷ 21, nhiệt độ trung bình năm tăng từ 1,6 đến lớn hơn 2,2oC trên đại bộ phận diện tích phía Bắc (từ Thừa Thiên Huế trở ra). Mức tăng nhiệt độ từ 1,0 đến 1,6oC ở đại bộ phận diện tích phía Nam (từ Quảng Nam trở vào.

Theo kịch bản phát thải trung bình, vào giữa thế kỷ 21, trên đa phần diện tích nƣớc ta, nhiệt độ trung bình năm cĩ mức tăng từ 1,2 đến 1,6oC. Khu vực từ Hà Tĩnh đến Quảng Trị cĩ nhiệt độ tăng cao hơn, từ 1,6 đến trên 1,8oC. Đa phần diện tích Tây Nguyên, cực nam Trung Bộ và Nam Bộ cĩ mức tăng thấp hơn, từ dƣới 1,0 đến 1,2o

C.

Đến cuối thế kỷ 21, nhiệt độ tăng từ 1,9 đến 3,1oC ở hầu khắp diện tích cả nƣớc, nơi cĩ mức tăng cao nhất là khu vực từ Hà Tĩnh đến Quảng Trị với mức tăng

trên 3,1oC. Một phần diện tích Tây Nguyên và Tây Nam Bộ cĩ mức tăng thấp nhất, từ 1,6 đến 1,9o

C.

Bảng 3.1. Mức tăng nhiệt độ (oC) trung bình năm so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2) khu vực miền Trung

Tỉnh, thành

phố

Các mốc thời gian của thế kỷ 21

2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 Thanh Hĩa 0,5 0.7 1,0 1,2 (1,0 - 1,4) 1,5 1,7 2,0 2,2 2,4 (2,2 - 2,8) Nghệ An 0,5 0,7 1,1 1,4 (1,2 - 1,6) 1,6 1,9 2,2 2,4 2,6 (2,2 - 2,8) Hà Tĩnh 0,6 0,9 1,3 1,7 (1,4 - 1,8) 2,0 2,4 2,7 2,9 3,1 (2,5 - 3,4) Quảng Bình 0,6 1,0 1,3 1,7 (1,6 - 2,0) 2,1 2,5 2,8 3,1 3,3 (3,1 - 3,7) Quảng Trị 0,6 0,9 1,3 1,7 (1,6 - 2,0) 2,1 2,4 2,7 3,0 3,2 (2,8 - 3,7) Thừa Thiên - Huế 0,5 0,8 1,1 1,4 (1,0 - 1,6) 1,7 2,0 2,2 2,5 2,7 (2,2 - 3,1) Đà Nẵng 0,5 0,7 1,0 1,3 (1,2 - 1,4) 1,6 1,8 2,1 2,3 2,5 (2,2 - 2,8) Quảng Nam 0,5 0,8 1,1 1,4 (1,0 - 1,4) 1,7 2,0 2,3 2,5 2,7 (2,2 - 2,8) Quảng Ngãi 0,5 0,7 0,9 1,2 (1,0 - 1,4) 1,5 1,7 1,9 2,1 2,3 (1,9 - 2,5) Bình Định 0,4 0,7 0,9 1,2 (1,0 - 1,4) 1,5 1,7 1,9 2,1 2,3 (2,2 - 2,8) Phú Yên 0,5 0,7 1,0 1,3 (1,0 - 1,6) 1,6 1,8 2,1 2,3 2,5 (2,2 - 3,1) Khánh Hịa 0,5 0,7 0,9 1,2 (1,0 - 1,4) 1,5 1,7 1,9 2,1 2,3 (1,9 - 2,8) Ninh Thuận 0,4 0,7 0,9 1,2 (1,0 - 1,4) 1,4 1,7 1,9 2,1 2,3 (1,9 - 2,8) Bình Thuận 0,5 0,8 1,1 1,4 (1,2 - 1,6) 1,8 2,0 2,3 2,5 2,8 (2,2 - 3,0) Kon Tum 0,5 0,7 0,9 1,2 (0,8 - 1,4) 1,5 1,7 1,9 2,1 2,3 (2,2 - 2,8) Gia Lai 0,5 0,7 1,0 1,2 (1,0 - 1,6) 1,6 1,9 2,1 2,3 2,5 (1,6 - 3,1) Đắk Lắk 0,5 0,7 0,9 1,2 (0,5 - 1,6) 1,4 1,7 1,9 2,1 2,3 (1,9 - 2,8) Đắk Nơng 0,4 0,6 0,8 1,1 (0,5 - 1,4) 1,3 1,5 1,7 1,9 2,0 (1,9 - 2,8) Lâm Đồng 0,4 0,8 1,2 1,5 (0,5 - 1,6) 1,8 2,1 2,4 2,6 2,8 (1,6 - 2,8)

(ii) Xu thế biến đổi lƣợng mƣa

- Bắc Trung Bộ: Lƣợng mƣa cĩ xu hƣớng tăng dần vào mùa đơng, hè và thu, trong đĩ mức tăng vào mùa hè cao hơn so với các mùa khác. Ngƣợc lại vào mùa Xuân, lƣợng mƣa cĩ xu hƣớng giảm.

- Trung Trung bộ: Lƣợng mƣa cĩ xu hƣớng tăng dần vào mùa hè và thu, trong

đĩ mức tăng vào mùa thu cao hơn so với mùa hè. Ngƣợc lại, vào mùa đơng và xuân lƣợng mƣa cĩ xu hƣớng giảm, với mức giảm mùa đơng cao hơn mùa xuân. Theo kịch bản phát thải cao, lƣợng mƣa năm vào giữa thế kỷ cĩ khả năng tăng lên 3,4%; kịch bản phát thải trung bình mức tăng cĩ thế là 3,3%; kịch bản thấp là 3,0%. Đến cuối thế kỷ, lƣợng mƣa năm tăng lên khoảng 7,9% (kịch bản phát thải cao); 6,2% (kịch bản phát thải trung bình); và 4,1% (kịch bản phát thải thấp).

- Nam Trung Bộ: Lƣợng mƣa cĩ xu hƣớng tăng dần vào mùa hè và thu, trong

đĩ mức tăng vào mùa thu cao hơn so với mùa hè. Ngƣợc lại, vào mùa đơng và xuân lƣợng mƣa cĩ xu hƣớng giảm, với mức giảm mùa đơng cao hơn mùa xuân. Theo kịch bản phát thải cao, lƣợng mƣa năm vào giữa thế kỷ cĩ khả năng tăng lên 3,1%; kịch bản phát thải trung bình mức tăng cĩ thế là 2,9%; kịch bản thấp là 2,7%. Đến cuối thế kỷ, lƣợng mƣa năm tăng lên khoảng 7,1% (kịch bản phát thải cao); 5,6% (kịch bản phát thải trung bình); và 3,7% (kịch bản phát thải thấp). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng 3.2. Mức thay đổi lƣợng mƣa năm (%) so với thời kỳ 1980-1999 theo kịch bản phát thải trung bình (B2)

TT Tỉnh, thành

phố

Các mốc thời gian của thế kỷ 21

2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 1 Thanh Hĩa 1,1 1,7 2,3 3,0 (2,0-4,0) 3,7 4,3 4,8 5,3 5,8 (4,0-8,0) 2 Nghệ An 1,2 1,7 2,4 3,1 (2,0-4,0) 3,8 4,4 5,0 5,5 5,9 (4,0-7,0) 3 Hà Tĩnh 0,7 1,0 1,5 1,9 (1,0-3,0) 2,3 2,7 3,0 3,3 3,6 (3,0-6,0) 4 Quảng Bình 0,9 1,4 1,9 2,5 (2,0-3,0) 3,0 3,5 3,9 4,3 4,7 (3,0-6,0) 5 Quảng Trị 1,6 2,4 3,3 4,3 (3,0-5,0) 5,2 6,1 6,9 7,6 8,2 (4,0-9,0) 6 Thừa Thiên - Huế 1,4 2,1 2,9 3,8 (3,0-5,0) 4,6 5,3 6,0 6,6 7,2 (4,0-8,0) 7 Đà Nẵng 1,0 1,4 2,0 2,6 (2,0-4,0) 3,2 3,7 4,2 4,6 5,0 (4,0-6,0) 8 Quảng Nam 0,7 1,0 1,5 1,9 (1,0-3,0) 2,3 2,7 3,0 3,3 3,6 (2,0-5,0) 9 Quảng Ngãi 1,8 2,7 3,8 4,9 (2,0-6,0) 5,9 6,9 7,8 8,5 9,3(5,0-10,0)

TT Tỉnh, thành phố

Các mốc thời gian của thế kỷ 21

2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 10 Bình Định 1,4 2,0 2,8 3,6 (2,0-4,0) 4,4 5,2 5,9 6,4 7,0 (5,0-8,0) 11 Phú Yên 1,4 2,0 2,8 3,6 (2,0-4,0) 4,4 5,2 5,8 6,4 6,9 (5,0-8,0) 12 Khánh Hịa 1,1 1,6 2,3 2,9 (1,0-3,0) 3,6 4,2 4,7 5,2 5,7 (3,0-6,0) 13 Ninh Thuận 0,6 0,9 1,2 1,6 (1,0-3,0) 1,9 2,3 2,5 2,8 3,0 (2,0-5,0) 14 Bình Thuận 0,6 0,8 1,2 1,5 (0,0-2,0) 1,8 2,1 2,4 2,7 2,9 (1,0-4,0) 15 Kon Tum 0,4 0,6 0,9 1,1 (0,0-2,0) 1,4 1,6 1,8 2,0 2,1 (1,0-5,0) 16 Gia Lai 0,9 1,4 1,9 2,5 (1,0-3,0) 3,1 3,6 4,0 4,4 4,8 (2,0-5,0) 17 Đắk Lắk 0,5 0,7 1,0 1,2 (0,0-2,0) 1,5 1,7 2,0 2,2 2,4 (1,0-4,0) 18 Đắk Nơng 0,3 0,5 0,7 0,9 (0,0-2,0) 1,1 1,3 1,4 1,6 1,7 (1,0-3,0) 19 Lâm Đồng 0,1 0,2 0,2 0,3 (0,0-1,0) 0,4 0,4 0,5 0,5 0,6 (0,0-2,0)

3.4. Tác động của BĐKH, NBD đối với hai tuyến nghiên cứu 3.4.1. Tác động của BĐKH, NBD đối với QL49B 3.4.1. Tác động của BĐKH, NBD đối với QL49B

a. Nhiệt độ:

Số liệu quan trắc cho thấy nhiệt độ cao nhất tại khu vực Quốc lộ 49B tăng nhƣng khơng nhiều, nhiệt độ tháng cao nhất trong năm (tháng 7) lại cĩ xu hƣớng giảm dần, mức chênh lệch nhiệt độ trong ngày ở mức vừa phải (160C). Do vậy ảnh hƣởng của nhiệt độ tăng tại khu vực đối với QL49B hiện nay là khơng rõ rệt.

b. Lƣợng mƣa

Nƣớc luơn là kẻ thù số một đối với ngành GTVT. Chế độ thủy nhiệt của khu vực quyết định cao độ thiết kế, vật liệu sử dụng và biện pháp thi cơng nhằm đảm

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đối với đường quốc lộ khu vực miền Trung (Trang 69)