Hệ thống quốc lộ Việt Nam

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đối với đường quốc lộ khu vực miền Trung (Trang 27 - 32)

CHƢƠNG 2 KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC TRƢNG ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

2.1 Hệ thống quốc lộ Việt Nam

2.1.1. Khái quát về hệ thống quốc lộ ở Việt Nam

Đƣờng bộ nƣớc ta hiện cĩ tổng chiều dài trên 256.684 km, trong đĩ quốc lộ 17.228km, đƣờng tỉnh 23.520 km, đƣờng huyện 49.823 km, đƣờng đơ thị 8.492 km, đƣờng chuyên dùng 6.434 km và trên 150.187 km đƣờng xã; mạng lƣới đƣờng bộ đƣợc phân bố tƣơng đối hợp lý, mật độ bình qn theo diện tích là 0,78km/km2 và 3,09km/1.000 dân. Tính riêng hệ thống quốc lộ, mật độ đạt 0,053 km/km2, trong đĩ khu vực đồng bằng sơng Hồng cĩ mật độ cao nhất là 0,099 km/km2, vùng Trung bộ 0,068km/km2; Tây Nguyên là vùng cĩ mật độ thấp nhất 0,0374 km/km2.

Tình trạng kỹ thuật đƣờng bộ nƣớc ta cịn thấp kém, đƣờng hẹp, bán kính đƣờng cong nhỏ, mặt đƣờng chƣa bảo đảm cho việc đi lại an tồn, êm thuận; sụt trƣợt cịn xảy ra thƣờng xuyên gây ách tắc giao thơng; số lƣợng cầu yếu, tải trọng thấp, chƣa đồng bộ với cấp đƣờng cịn nhiều.

Bảng 2.1. So sánh tỷ lệ đƣợc rải mặt đối với các hệ thống đƣờng

T

TT Đƣờng đƣợc rải mặt Chiều dài Km Tỷ lệ %

1 So với tổng chiều dài 66.485 29,60

2 So với hệ thống quốc lộ 14.441 83,50 3 So với hệ thống đƣờng tỉnh 18.169 78,64 4 So với hệ thống đƣờng đơ thị 4.109 61,75 5 So với hệ thống đƣờng huyện 11.183 24,84 6 So với hệ thống đƣờng xã 15.635 12,51 7 So với hệ thống đƣờng chuyên dụng 2.948 38,68

2.1.2. Cơng tác quản lý đƣờng bộ a. Về thể chế a. Về thể chế

Cơng tác quản lý và bảo trì đƣờng bộ đƣợc quy định cụ thể trong Luật giao thơng đƣờng bộ ngày 13 tháng 11 năm 2008 và Thơng tƣ số 10/2010/TT-BGTV ngày 19 tháng 4 năm 2010 của Bộ GTVT.

b. Về tổ chức và phân cấp

- Hệ thống quốc lộ

Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam tổ chức thực hiện quản lý, bảo trì; lƣu trữ và quản lý khai thác hồ sơ hồn cơng cơng trình đƣờng bộ xây dựng mới, nâng cấp, cải tạo; tổng hợp báo cáo Bộ Giao thơng vận tải về cơng tác quản lý, bảo trì hệ thống quốc lộ định kỳ trƣớc ngày 15 tháng 01 hàng năm và báo cáo đột xuất khi cĩ yêu cầu.

- Hệ thống đường địa phương

(+) Hệ thống đƣờng tỉnh, đƣờng đơ thị do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tổ

chức thực hiện quản lý, bảo trì thơng qua cơ quan chuyên mơn là Sở Giao thơng vận tải;

(+) Hệ thống đƣờng huyện, đƣờng xã do Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định

cụ thể về quản lý, bảo trì phù hợp điều kiện của địa phƣơng; Sở Giao thơng vận tải hƣớng dẫn, kiểm tra thực hiện nhiệm vụ quản lý, bảo trì các hệ thống đƣờng địa phƣơng.

(+) Sở Giao thơng vận tải cĩ trách nhiệm tổng hợp báo cáo định kỳ hoặc đột xuất về cơng tác quản lý, bảo trì hệ thống đƣờng địa phƣơng và đƣờng quốc lộ đƣợc ủy thác quản lý về Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam và Bộ Giao thơng vận tải.

- Hệ thống đường chuyên dùng

(+) Hệ thống đƣờng chuyên dùng, đƣờng khơng do Nhà nƣớc quản lý khai thác, đƣờng đƣợc đầu tƣ xây dựng khơng bằng nguồn vốn từ ngân sách nhà nƣớc do chủ đầu tƣ tổ chức quản lý, bảo trì phải tuân thủ theo các quy chuẩn, tiêu chuẩn kỹ thuật quốc gia đƣợc cơng bố.

(+) Khi cải tạo, nâng cấp đƣờng đang khai thác, chủ đầu tƣ dự án cĩ trách nhiệm chỉ đạo nhà thầu thi cơng thực hiện các biện pháp đảm bảo an tồn giao thơng theo quy định.

Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam cĩ trách nhiệm giúp Bộ trƣởng Bộ Giao thơng vận tải hƣớng dẫn, kiểm tra, giám sát các địa phƣơng, các chủ đầu tƣ về cơng tác chuyên mơn, nghiệp vụ quản lý, bảo trì đƣờng bộ.

Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam căn cứ yêu cầu về quản lý, cung cấp thơng tin, cĩ trách nhiệm xây dựng ngân hàng dữ liệu đƣờng bộ và quy định các biểu mẫu thống kê, báo cáo cơng tác quản lý bảo trì đƣờng bộ.

c. Mục tiêu

Mục tiêu của cơng tác quản lý và bảo trì là giữ cho đƣờng luơn ở trong tình trạng kỹ thuật nhƣ ban đầu và đảm bảo năng lực thơng qua theo thiết kế. Để làm đƣợc điều đĩ tính chất cơng tác bảo trì là thƣờng xuyên và kịp thời, nghĩa là đảm bảo chu kỳ sửa chữa và bảo dƣỡng theo bảng sau:

Bảng 2.2. Phân loại cơng tác bảo trì đƣờng bộ

TT Loại kết cấu mặt đƣờng Thời hạn sửa chữa vừa (năm)

Thời hạn sửa chữa lớn (năm)

1 Bê tơng nhựa 4 12

2 Bê tơng xi măng 8 24

3 Đá dăm trộn nhựa, đá dăm đen 3 9

4 Thấm nhập nhựa; láng nhựa 2, 3 lớp 3 6 5 Đá dăm tiêu chuẩn, cấp phối đá dăm 2 4

6 Cấp phối thiên nhiên 1 3

Mặc dù quy định về cơng tác đầu tư, khai thác và bảo trì được phân cơng cụ thể và rất chặt chẽ như trên nhưng trên thực tế nhiều tuyến đường nhanh chĩng bị xuống cấp trước thời hạn quy định trong bảng 2.2. Nguyên nhân của sự xuống cấp nhanh chĩng đĩ bao gồm nhiều yếu tố khác nhau gây ra (chất lượng thi cơng, vật liệu sử dụng, địa chất, tải trọng khai thác...) nhưng mợt trong những nguyên nhân quan trọng chính là các hiện tượng thời tiết cực đoan do BĐKH gây ra.

2.1.3. Kế hoạch phát triển và thích ứng với BĐKH của hệ thống quốc lộ VN (i) Kế hoạch phát triển (i) Kế hoạch phát triển

Cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội thì nhu cầu phát triển mạng lƣới giao thơng vận tải đƣờng bộ luơn đƣợc đặt lên hàng đầu. Theo nội dung quyết định số 356/QĐ-TTg ngày 25 tháng 02 năm 2013 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc Phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch phát triển giao thơng vận tải đƣờng bộ Việt Nam đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030 với những nội dung chủ

yếu sau:

- Giai đoạn đến năm 2020:

Đáp ứng đƣợc nhu cầu về vận tải hàng hĩa và hành khách với chất lƣợng tốt và giá cả hợp lý, bảo đảm an tồn, thuận lợi, kiềm chế tiến tới giảm tai nạn giao thơng và hạn chế ơ nhiễm mơi trƣờng; phát huy lợi thế của vận tải đƣờng bộ cĩ tính cơ động cao, hiệu quả trong phạm vi hoạt động đƣờng ngắn, gom hàng, tạo chân

hàng cho các phƣơng thức vận tải khác. Một số mục tiêu cụ thể:

(+) Khối lƣợng khách vận chuyển 5,6 tỷ hành khách với 154,56 tỷ hành khách luân chuyển.

(+) Khối lƣợng hàng vận chuyển 1.310 triệu tấn với 73,32 tỷ tấn hàng hĩa luân chuyển.

(+) Phƣơng tiện ơ tơ các loại cĩ khoảng 3,2 - 3,5 triệu xe.

Hệ thống quốc lộ, đƣờng tỉnh cơ bản vào đúng cấp kỹ thuật; mở rộng và xây dựng mới các quốc lộ, đƣờng tỉnh cĩ nhu cầu vận tải lớn, trong đĩ ƣu tiên nâng cấp mở rộng quốc lộ 1; xây dựng một số đoạn cao tốc trên tuyến Bắc - Nam, tuyến nối thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh với các cảng cửa ngõ, các đầu mối giao thơng quan trọng; nối thơng tuyến đƣờng Hồ Chí Minh và nâng cấp đoạn qua Tây Nguyên; đầu tƣ đƣờng ven biển, đƣờng tuần tra biên giới theo quy hoạch đƣợc duyệt. Các tuyến đƣờng đối ngoại đạt tiêu chuẩn kỹ thuật của đƣờng bộ khu vực; phát triển mạnh mẽ giao thơng đơ thị. Triển khai thực hiện “Quỹ bảo trì đƣờng bộ” để đáp ứng nhu cầu nguồn vốn cho cơng tác bảo trì kết cấu hạ tầng giao thơng đƣờng bộ.

(+) Phấn đấu dành quỹ đất cho xây dựng hạ tầng giao thơng đƣờng bộ đơ thị đạt bình quân 16 - 26% so với quỹ đất xây dựng tại các đơ thị.

(+) Ƣu tiên phát triển đƣờng giao thơng nơng thơn cho phƣơng tiện giao thơng cơ giới tới tất cả trung tâm xã hoặc cụm xã, đảm bảo thơng suốt quanh năm. Tỷ lệ mặt đƣờng cứng, rải nhựa hoặc bê tơng xi măng đƣờng huyện đạt 100%, đƣờng xã tối thiểu 70%, đƣờng thơn xĩm tối thiểu 50%.

- Định hƣớng đến năm 2030:

(+) Thỏa mãn đƣợc nhu cầu vận tải và dịch vụ vận tải của xã hội với chất lƣợng cao, nhanh chĩng, thuận tiện, an tồn; kết nối đƣợc với các phƣơng thức vận tải khác, nhất là các điểm chuyển tải khách đƣờng dài với vận tải hành khách đơ thị. (+) Hồn thiện và cơ bản hiện đại hĩa mạng lƣới kết cấu hạ tầng giao thơng đƣờng bộ; tiếp tục xây dựng các đoạn tuyến cao tốc; đƣờng đơ thị; đƣờng vành đai.

(ii) Kế hoạch thích ứng

Song song với việc phát triển mạng lƣới GTVT đƣờng bộ, vấn đề bảo vệ mơi trƣờng và thích ứng với BĐKH cũng là một mục tiêu đƣợc đề ra trong nội dung quy hoạch điều chỉnh, cụ thể nhƣ sau:

(+) Hồn thiện các tiêu chuẩn, quy định bảo vệ mơi trƣờng trong xây dựng, khai thác cơng trình giao thơng và khai thác vận tải. Tăng cƣờng cơng tác tuyên truyền phổ biến giáo dục và cƣỡng chế thi hành pháp luật bảo vệ mơi trƣờng.

(+) Thực hiện đánh giá tác động mơi trƣờng; tích hợp, lồng ghép các yếu tố biến

đổi khí hậu, nƣớc biển dâng, sử dụng năng lƣợng tiết kiệm và hiệu quả từ khi lập quy hoạch. Giám sát thƣờng xuyên việc thực hiện các quy định về bảo vệ mơi trƣờng các dự án xây dựng và khai thác cơng trình giao thơng; ƣu tiên áp dụng các cơng nghệ mới thân thiện mơi trƣờng nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực đến mơi trƣờng.

(+) Các cơng trình giao thơng và phƣơng tiện vận tải phải cĩ tiêu chuẩn kỹ thuật và chất lƣợng với các yêu cầu về bảo vệ mơi trƣờng.

(+) Xây dựng hệ thống giao thơng cơng cộng hiện đại kết hợp với sử dụng nhiên liệu hiệu quả trong hoạt động giao thơng nhất là giao thơng đơ thị để giảm thiểu ơ nhiễm.

Cụ thể hơn nữa trong cơng tác thích ứng với BĐKH của ngành GTVT chính là Kế hoạch hành động ứng phĩ với biến đổi khí hậu của Bộ Giao thơng vận tải giai đoạn 2011 - 2015 với mục tiêu là:

(+) Đánh giá đƣợc mức độ tác động của biến đổi khí hậu đối với các lĩnh vực đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng thủy nội địa, hàng hải, hàng khơng kể cả về kết cấu hạ tầng và hoạt động vận tải.

(+) Xác định giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu phù hợp cho các cơng trình giao thơng nhằm giảm thiểu mức độ thiệt hại, gĩp phần đảm bảo giao thơng thơng suốt, an tồn.

(+) Vận động nguồn lực quốc tế hỗ trợ ứng dụng giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu, giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và nâng cao nhận thức, chuyên mơn, nghiệp vụ quản lý, tổ chức, triển khai ứng phĩ với biến đổi khí hậu cho các cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ.

Mặc dù cơng tác thích ứng với BĐKH đã đƣợc nghiên cứu và triển khai trong ngành GTVT nhƣng các cơng trình cơng bố chƣa nhiều; thiếu nguồn kinh phí cho việc xây dựng năng lực thích ứng với BĐKH (hiện nay mới chỉ cĩ một số đoạn QL1A ven biển đƣợc ADB tài trợ xây dựng các cơng trình thích ứng BĐKH).

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đối với đường quốc lộ khu vực miền Trung (Trang 27 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(151 trang)