Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.

Một phần của tài liệu 51 dang bai hoa huu co hoa vo co thuong gap cea37f56 bae4 4b22 b7f9 eb00cf47d09c (Trang 45 - 46)

Câu 3.Câu 32-B8-371: Cho cân bằng hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) ,

o

t xt

⎯⎯⎯→

⎯⎯⎯ 2NH3 (k); phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. Cân bằng hố học khơng bị chuyển dịch khi

A. thay đổi nồng độ N2. B. thêm chất xúc tác Fe.

C. thay đổi áp suất của hệ. D. thay đổi nhiệt độ.

Câu 4.Câu 21-CD8-216: Cho các cân bằng hoá học:

(1) N2 (k) + 3H2 (k) ,

o

t xt

⎯⎯⎯→

⎯⎯⎯ 2NH3 (k) (2)H2 (k) + I2 (k) ⎯⎯⎯⎯→to 2HI (k) (3) 2SO2 (k) + O2 (k) ⎯⎯⎯⎯⎯to,xt⎯→ 2SO3 (k) (4) 2NO2 (k) ⎯⎯⎯⎯→ N2O4 (k) Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là:

A. 1, 2, 3. B. 2, 3, 4. C. 1, 3, 4. D. 1, 2, 4.

Câu 5.Câu 56-CD8-216: Hằng số cân bằng của phản ứng xác định chỉ phụ thuộc vào

A. nhiệt độ. B. áp suất. C. chất xúc tác. D. nồng độ. Câu 6.Câu 42-A9-438: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 (k) ⎯⎯⎯⎯→ N2O4 (k) Câu 6.Câu 42-A9-438: Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 (k) ⎯⎯⎯⎯→ N2O4 (k)

Nâu đỏ không màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có

A. Δ H < 0, phản ứng tỏa nhiệt. B. Δ H < 0, phản ứng thu nhiệt. C. Δ H > 0, phản ứng tỏa nhiệt. D. Δ H > 0, phản ứng thu nhiệt.

Câu 7.Câu 8-B9-148: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là

A. 5,0.10-4 mol/(l.s) B. 5,0.10-5 mol/(l.s) C. 1,0.10-3mol/(l.s) D. 2,5.10-4mol/(l.s)

(1) 2SO3 (k) + O2 (k) , o xt t ⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯ 2SO3 (k) (2) N2 (k) + 3H2 (k) , o xt t ⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯ 2NH3 (k) (3) CO2 (k) + H2 (k) , o xt t ⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯ CO (k) + H2O (k) (4) 2HI (k) , o xt t ⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯ H2 (k) + I2 (k)

Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hố học đều khơng bị chuyển dịch là A. 1 và 2. B. 1 và 3. C. 3 và 4. D. 2 và 4.

Câu 9.Câu 45-CD9-956: Cho cân bằng (trong bình kín) sau:

CO (k) + H2O (k) ,

o

xt t

⎯⎯⎯→

⎯⎯⎯CO2 (k) + H2 (k) ΔH < 0

Trong các yếu tố: 1 tăng nhiệt độ; 2 thêm một lượng hơi nước; 3 thêm một lượng H2; 4 tăng áp suất chung của hệ; 5 dùng chất xúc tác.

Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là: A. 1, 2, 4. B. 1, 4, 5. C. 2, 3, 4. D. 1, 2, 3.

Câu 10.Câu 53-CD9-956: Cho các cân bằng sau:

(1) H2 (k) + I2 (k) ⎯⎯⎯⎯→

2HI (k) (2) ½ H2 (k) + ½ I2 (k) ⎯⎯⎯⎯→ HI (k)

(3) HI (k) ⎯⎯⎯⎯→ ½ H2 (k) + ½ I2 (k)

(4) H2 (k) + I2 (r) ⎯⎯⎯⎯→ 2HI (k)

Ở nhiệt độ xác định, nếu KC của cân bằng 1 bằng 64 thì KC bằng 0,125 là của cân bằng A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.

Câu 11.Câu 23-A10-684: Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) ⇄ 2SO3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là:

A. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.

B. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ.

Một phần của tài liệu 51 dang bai hoa huu co hoa vo co thuong gap cea37f56 bae4 4b22 b7f9 eb00cf47d09c (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)