- Silic có thể ở dạng tinh thể (màu xám, dịn,
b. Nhôm hidroxit Al(OH)3: là hợp chất lưỡng tính
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O - không bền với nhiệt
2Al(OH)3 ⎯⎯→to Al2O3 + 3H2O
c. Phèn nhôm
- Phèn chua có cơng thức K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Nếu thay ion K+ bằng ion Li+, Na+, NH4+ ta được các muối kép khác có tên chung là phèn nhơm (khơng gọi là phèn chua) ----------- C. CRƠM -SẮT - ĐỒNG I,Crơm Cr: Cấu hình e: 1s22s22p63s23p63d44s2. 1.Tính chất vật lí: Trắng bạc, rất cứng → Sx thép 2.Tính chất hóa học: Cr → Cr2+ + 2e ( hoá trị II) Cr → Cr3+ + 3e (hoá trị III)
a.Với oxi và Clo
4Cr + 3O2 ⎯⎯→to Cr2O3 2Cr + 3Cl2 ⎯⎯→to 3CrCl3
b.Với H2O:
2Cr + 3H2O ⎯⎯→to Cr2O3 + H2↑
c.Với dung dịch axit:
Cr + 2HCl → CrCl2 + H2↑
4Cr + 12HCl + O2 →4CrCl3+ 2H2O+ 4H2↑
d.Với dd Kiềm:
Cr + NaOH + NaNO3 → Na2CrO4 + 3NaNO2 + H2O
3.Hợp chất của Crôm: a.Crôm (III) oxit Cr2O3: *Là oxit lưỡng tính:
Cr2O3 + 6HCl →2CrCl2 + 3H2O Cr2O3 + 2NaOH → NaCrO2 + H2O
*Điều chế:
(NH4)2Cr2O7 ⎯⎯→to CrO3 + N2 + 4H2O Na2Cr2O7 + 2C ⎯⎯→to Cr2O3 + Na2CO3 + CO K2Cr2O7 + S ⎯⎯→to Cr2O3 + K2SO4
b.Crôm (III) hiđroxit Cr(OH)3 ↓ (xanh) *Là hidroxit lưỡng tính:
Cr(OH)3 + 3HCl → CrCl3 + H2O
Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O
*Bị oxi hoá:
2NaCrO3+3Br2+8NaOH →2Na2CrO4+6NaBr +4H2O
*Bị nhiệt phân:
2Cr(OH)3 ⎯⎯→to Cr2O3 + H2O
c.Crôm (VI) oxit CrO3 ( rắn, đỏ sẫm) rất độc. *Là oxit axit :
CrO3 + H2O → H2CrO4 ( axit Crômic) 2NaOH + CrO3 → Na2CrO4 + H2O
*Là chất oxi hoá mạnh:
4CrO3 ⎯⎯→to 2Cr2O3 + O2
d.Kali bi crômat K2Cr2O7( đỏ da cam)
*4K2Cr2O7 ⎯⎯→to 4K2CrO4 + 2Cr2O3 + 3O2 K2Cr2O7 + 14HCl →2KCl +2CrCl3 +3Cl3 + 7H2O
II. SẮT 5626Fe 26Fe
1s22s22p63s23p63d64s2
1.Tính chất hóa học; Trắng xám, dẻo, nhiễm từ. 2.Tính chất hóa học:
TUYỂN TẬP NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT THƯỜNG GẶP TRONG HĨA VƠ CƠ
• 3Fe +2O2 ⎯⎯→to Fe3O4 2Fe + 3Cl2 ⎯⎯→to 2FeCl3
• Fe + S ⎯⎯→to FeS
• 2Fe + C ⎯⎯→to Fe3C ( xe men tit)
b.Với H2O :
3Fe + 4H2O ⎯⎯⎯⎯to570oC→Fe3O4 + 4H2↑ Fe + H2O ⎯⎯⎯⎯to570oC→ FeO + H2↑ 2Fe + 1,5O2 + nH2O → Fe2O3.nH2O(dư) 2Fe + 2O2 + nH2O → Fe3O4.nH2O (thiếu) c.Với dung dịch axit:
*Như các kim loại khác → sắt (II) + H2↑
*Đặc biệt:
• Fe + 2HNO3 lỗnglạnh → Fe(NO3)2 + H2↑
• 4Fe + 10HNO3 lỗnglạnh →4Fe(NO3)2 +N2O + 5H2O
• Fe + 4HNO3 lỗngnóng → Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
• 8Fe + 30HNO3rấtlỗng → 8Fe(Fe(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O
• 2Fe + H2SO4 đ đ ⎯⎯→to Fe2(SO4)3 + 3SO2↑+ 6H2O
d.Với muối: ( Muối kim loại yếu hơn)
Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓
3.Điều chế:
• FeCl2 ⎯⎯⎯dpdd→ Fe + Cl2↑
• FeSO4 + H2O ⎯⎯⎯dpdd→ Fe+ 1
2 O2↑+ H2SO4
• FeSO4 + Mg ⎯⎯→to Fe + MgSO4
• FeO + H2 ⎯⎯→to Fe + H2O
• Fe3O4 + 4CO ⎯⎯→to Fe + 4CO2↑
4.Hợp chất của Sắt
a.Sắt (II) oxit FeO (rắn đen) không tan *Là oxit bazơ.
*Bị khử bởi CO, H2, Al ..→ Fe *Bị Oxi hoá:
FeO + O2 ⎯⎯→to 2Fe2O3
3FeO + 10 HNO3 loãng →3Fe(NO3)3 + NO ↑+ 5H2O
*Điều chế:
Fe3O4 + CO ⎯⎯→to FeO + CO2↑ Fe(CO2)2 ⎯⎯→to FeO + CO2↑ + CO↑
b.Sắt từ oxit Fe2O3 ( hay FeO.Fe2O3) rắn, đen, không tan, nhiễm từ.
*Là oxit bazơ
Fe3O4 + 8HCl →FeCl2 + FeCl3 + 4H2O
*Bị khử bởi: CO, H2, Al → Fe *Bị oxi hoá :
3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO↑+ 14H2O
*Điều chế:
3Fe2O3 + CO →t 2Fe3O4 + CO2↑
c.Sắt (III) oxit Fe2O3 : Rắn đỏ nâu, không tan. *Là oxit bazơ: Tác dụng với axit → muối
sắt(III).
*Bị khử bởi H2, CO, Al → Fe *Điều chế:
2Fe(OH)3 →t Fe2O3 + 3H2O