Nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2 D chưng cất phân đoạn khơng khí lỏng.

Một phần của tài liệu 51 dang bai hoa huu co hoa vo co thuong gap cea37f56 bae4 4b22 b7f9 eb00cf47d09c (Trang 54)

Câu 7.Câu 48-CD8-216: Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là

A. Al và Mg. B. Na và Fe. C. Cu và Ag. D. Mg và Zn.

Câu 8.Câu 11-A9-438: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung

dịch muối của chúng là:

A. Mg, Zn, Cu. B. Al, Fe, Cr. C. Fe, Cu, Ag. D. Ba, Ag, Au.

Câu 9.Câu 17-A9-438: Nếu cho 1 mol mỗi chất: CaOCl2, KMnO4, K2Cr2O7, MnO2 lần lượt phản ứng với lượng dư dung dịch HCl đặc, chất tạo ra lượng khí Cl2 nhiều nhất là

A. CaOCl2. B. KMnO4. C. K2Cr2O7. D. MnO2.

Câu 10.Câu 7-B9-148: Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất là

A. KClO3. B. KMnO4. C. KNO3. D. AgNO3.

Câu 11.Câu 26-B9-148: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.

(II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.

(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.

(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3. (V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3. (VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2.

Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là:

A. II, III và VI. B. I, II và III. C. I, IV và V. D. II, V và VI.

Câu 12.Câu 8-A12-296: Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung

dịch muối (với điện cực trơ) là:

A. Ni, Cu, Ag. B. Ca, Zn, Cu. C. Li, Ag, Sn. D. Al, Fe, Cr

Câu 13.Câu 49-A13-193: Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 thốt ra từ ống nghiệm, người ta nút ống nghiệm bằng:

(a) bơng khơ. (b) bơng có tẩm nước. (c) bơng có tẩm nước vơi. (d) bơng có tẩm giấm ăn. Trong 4 biện pháp trên, biện pháp có hiệu quả nhất là

A. (d). B. (a). C. (c). D. (b).



VẤN ĐỀ 26: TÁCH – TINH CHẾ LÍ THUYẾT LÍ THUYẾT

- Dùng 1 hóa chất để tách A ra khỏi hỗn hợp.

=> tìm chất mà A khơng phản ứng, cịn chất đó phản ứng với tất cả các chất cịn lại. - Dùng nhiều hóa chất để tách A ra khỏi hỗn hợp.

=> Tìm chất phản ứng với A mà khơng ( ít ) phản ứng với chất còn lại, các chất tiếp theo sẽ là chất phục hồi lại A.

CÂU HỎI

Câu 1.Câu 36-B07-285: Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt:

A. dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư). B. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư). B. dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư).

C. dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng. D. dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng.

Một phần của tài liệu 51 dang bai hoa huu co hoa vo co thuong gap cea37f56 bae4 4b22 b7f9 eb00cf47d09c (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)