ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI I.Cấu tạo nguyên tử.:

Một phần của tài liệu 51 dang bai hoa huu co hoa vo co thuong gap cea37f56 bae4 4b22 b7f9 eb00cf47d09c (Trang 76)

- Silic có thể ở dạng tinh thể (màu xám, dịn,

A. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI I.Cấu tạo nguyên tử.:

I.Cấu tạo ngun tử.:

*Có ít e ở lớp ngồi cùng ( n  3).

*Bán kính ngun tử lớn hơn so với phi kim cùng chu kì.

*Điện tích hạt nhân tương đối lớn cho nên kim loại có tính khử: M → Mn+ + ne

II.Hố tính:

1.Với Oxi → Oxit bazơ

K Ba Ca Na Mg Zn G Fe Ni Sn Pb (H) Cu Hg Ag Pt Au -Phản ứng mạnh -Đốt: cháy sáng Phản ứng khi nung

Đốt: không cháy Không phản ứng

2.Với Cl2: Tất cả đều tác dụng→ MCln 3.Với H2O

Kim loại kiềm và Ca, Sr, Ba tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường tạo dung dịch kiềm + H2

4.Với dung dịch axit:

a, M trướ Pb + Axit thông thường → muối + H2↑. H2↑.

b, M ( trừ Au, Pt) + axit oxi hoá mạnh → Muối, khơng giả phóng H2 .

5.Với dung dịch muối: Trừ K, Na, Ca, Ba…) các

kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi muối của nó.

III.Dãy điện hố của kim loại

Tính oxi hố tăng→

Li+ K+ Ba2+ Ca2+ Na+ Mg2+ Al3+ Mn2+ Zn+ Cr3+ Fe2+ Ni2+ Li K Ba Ca Na Mg Al Mn Zn Cr Fe Ni

Tính khử giảm→ Tính oxi hố tăng→

Sn2+ Pb2+ H+ Cu2+ Hg2+ Ag+ Hg2+ Pt2+ Au3+

Sn Pb H Cu Hg Ag Hg Pt Au

Tính khử giảm→

*Dựa vào dãy điện hoá để xét chiều phản ứng: *Chất oxi hoá mạnh nhất sẽ oxi hoá chất khử mạnh nhất, sinh ra chất oxi hoá yếu hơn và chất khử yếu hơn.

Cu2+ + Zn → Cu 2+ + Zn2+ OXI KH KH OXI mạnh mạnh yếu yếu

Chú ý: 2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+ 2FeCl3+ Cu → 2FeCl2 + CuCl2

-----------

Một phần của tài liệu 51 dang bai hoa huu co hoa vo co thuong gap cea37f56 bae4 4b22 b7f9 eb00cf47d09c (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)