Tổng quan về NHTMCP Á Châu 1 Giới thiệu về NHTMCP Á Châu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 40 - 45)

THỰC TRẠNG HỆ THỐNG XẾP HẠNG TÍN NHIỆM KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NHTMCP Á CHÂU

2.1 Tổng quan về NHTMCP Á Châu 1 Giới thiệu về NHTMCP Á Châu

2.1.1 Giới thiệu về NHTMCP Á Châu

Tên ngân hàng: Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu (tên giao dịch quốc tế

là Asia Commercial Joint Stock Bank – gọi tắt à ACB) được thành lập theo Giấy phép số 0032/NHGP do NHNN cấp ngày 24/4/1993, và Giấy phép số 533/GPUB do Ủy ban Nhân dân TP.HCM cấp ngày 13/5/1993. Ngày 04/6/1993, ACB chính thức đi vào hoạt động, vốn điều lệ 31/12/2010 là 9.376.965.060.000 đồng

Các giai đoạn phát triển của ACB:

 Giai đoạn 1993 – 1995: đây à giai đoạn hình thành ACB, với nguyên tắc

kinh oanh à “quản lý sự phát triển của DN an toàn, hiệu quả”. ACB hướng về KH cá nhân, DN nhỏ, vừa trong khu vực tư nhân, với quan điểm thận trọng trong việc cấp tín dụng, đi vào sản phẩm dịch vụ mới mà thị t ường chưa có: cho vay tiêu dùng, thẻ tín dụng,...

 Giai đoạn 1996 – 2000: ACB à NHTMCP đầu tiên của Việt Nam phát hành thẻ tín dụng quốc tế Maste Ca và Visa. Năm 1997, ACB bắt đầu tiếp cận nghiệp vụ NH hiện đại, nắm bắt một cách hệ thống các nguyên tắc vận hành của một NH hiện đại, các chuẩn mực và thông lệ trong quản lý rủi o. Năm 1999, ACB t iển khai chương t ình hiện đại hóa cơng nghệ thơng tin NH, xây dựng hệ thống mạng diện rộng; và cuối năm 2001, ACB chính thức vận hành hệ thống công nghệ NH lõi là TCBS (The Complete Banking Solution: Giải pháp ngân hàng toàn diện), cho phép tất cả chi nhánh và phòng giao dịch nối mạng với nhau, giao dịch tức thời, dùng chung cơ sở dữ liệu tập trung. Năm 2000, ACB đã thực hiện tái cấu t úc, cơ cấu tổ chức được thay đổi theo định hướng kinh doanh và hỗ trợ. Ngoài các khối, cịn có một số phịng ban do Tổng giám đốc trực tiếp chỉ đạo. Hoạt động kinh doanh của

 Giai đoạn 2001 – 2005: Năm 2003, ACB xây ựng hệ thống quản lý chất ượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000, được công nhận đạt tiêu chuẩn t ong các ĩnh vực (i) huy động vốn, (ii) cho vay ngắn hạn và trung dài hạn, (iii) thanh toán quốc tế và (iv) cung ứng nguồn lực tại Hội sở. Năm 2005, ACB và NH Stan a Cha te (SCB) ký kết thỏa thuận hỗ trợ kỹ thuật toàn diện; và SCB trở thành cổ đông chiến ược của ACB. Triển khai giai đoạn hai của chương t ình hiện đại hố cơng nghệ NH, gồm nâng cấp máy chủ, thay thế phần mềm xử lý giao dịch thẻ NH bằng một phần mềm mới có khả năng tích hợp với nền cơng nghệ lõi hiện có, và lắ đặt hệ thống máy ATM.

 Giai đoạn 2006 đến nay: ACB niêm yết tại Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội vào tháng 11/2006. Năm 2007, ACB thành ập Công ty Cho thuê tài chính ACB, hợp tác với các đối tác như O en So utions (OSI) – Thiên Nam để nâng cấp hệ ngân hàng cốt lõi, hợp tác với Microsoft về áp dụng công nghệ thông tin vào vận hành và quản lý, hợp tác với SCB về phát hành trái phiếu. ACB phát hành 10 triệu cổ phiếu mệnh giá 100 tỷ đồng, với số tiền thu được à hơn 1.800 tỷ đồng. Năm 2008, ACB hợp tác với American Express về séc du lịch, triển khai dịch vụ chấp nhận thanh toán thẻ JCB. ACB tăng vốn điều lệ lên 6.355 tỷ đồng. ACB đạt danh hiệu “NH tốt nhất Việt Nam năm 2008" o Tạp chí Euromoney trao tặng.

Riêng t ong năm 2009, ACB hồn thành cơ bản chương t ình tái cấu trúc nguồn nhân lực, tái cấu trúc hệ thống kênh phân phối, xây dựng mơ hình chi nhánh theo định hướng bán hàng. Hệ thống chấm điểm tín dụng đối với KH cá nhân và DN cũng đã hoàn thành và á ụng chính thức. Hệ thống bàn trợ giúp (help desk) bắt đầu được triển khai. Và lần đầu tiên tại Việt Nam, chỉ có ACB nhận được 6 giải thưởng “Ngân hàng tốt nhất Việt Nam năm 2009” o 6 tạp chí tài chính NH danh tiếng quốc tế bình chọn.

Năm 2010, ACB tập trung vào cơng tác dự báo tình hình để có các quyết sách phù hợp với từng thời gian, tìm các giải pháp linh hoạt nhằm thực thi nghiêm túc các quyết định của các cơ quan nhà nước, đảm bảo an toàn và hiệu quả hoạt động. Hội đồng quản trị đã thảo luận sâu rộng về chiến ược mới của ACB và tháng

01/2011 đã ban hành Định hướng Chiến ược phát triển của ACB giai đoạn 2011 – 2015 và tầm nhìn 2020.

Kết quả hoạt động kinh doanh của ACB:

Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của ACB từ năm 2008 đến năm 2010 Đvt: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2008 2009 2010

1.Tổng thu nhập 12.083.988 11.899.175 16.553.775

Thu nhập lãi 10.497.846 9.613.889 14.960.336 Thu từ hoạt động dịch vụ 680.301 987.982 967.147 Thu từ kinh doanh ngoại hối, vàng 678.852 422.336 191.104 Thu từ chứng khoán, cổ tức 188.503 687.381 258.394 Thu nhập khác 38.486 187.587 176.794 2.Tổng chi phí 9.523.408 9.061.011 13.451.527 Chi phí lãi 7.769.589 6.813.361 10.796.566 Chi hoạt động dịch vụ 73.793 118.346 140.707 Chi phí hoạt động khác 1.130 32.398 126.824 Chi phí quản lý chung 1.590.903 1.809.462 2.160.020 Chi phí dự phịng rủi ro 87.993 287.444 227.410

3.Lợi nhuận trước thuế (1-2) 2.560.580 2.838.164 3.102.248

4.Thuế thu nhập DN 349.898 636.960 767.454

5.Lợi nhận sau thuế (3-4) 2.210.682 2.201.204 2.334.794

Nguồn: Báo cáo kiểm toán hợp nhất năm 2008, 2009, 2010 của ACB

Kết quả hoạt động của Ngân hàng Á Châu thể hiện qua bảng 2.1 như sau: Tổng thu nhậ năm 2008 à 12.083.988 t iệu đồng, năm 2009 à 11.899.175 t iệu đồng, giảm 184.813 triệu đồng so với năm 2008. Năm 2010 à 16.553.775 t iệu đồng, tăng 4.654.600 t iệu đồng so với năm 2009. T ong đó thu nhập lãi chiếm tỷ lệ cao trong tổng thu nhập với năm 2008 à 10.497.846 t iệu đồng chiếm 86,9% tổng thu nhậ . Năm 2009 à 9.613.889 t iệu đồng chiếm 80,8% tổng thu nhậ và năm 2010 là 14.960.336 triệu đồng chiếm 90,4% tổng thu nhập.

Đối với tổng chi phí thì năm 2008 à 9.523.408 t iệu đồng. Năm 2009 à 9.061.011 triệu đồng giảm 4,9% so với năm 2008. Năm 2010 à 13.451.527 t iệu đồng, tăng 48,5% so với năm 2009. T ong đó chi hí ãi chiếm tỷ lệ cao với năm 2008 là 7.769.589 triệu đồng chiếm 81,6%, năm 2009 à 6.813.361 triệu đồng

là chi phí quản lý chung cũng chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi hí tương ứng qua năm 2008 chiếm 16,7%, năm 2009 à 20% và năm 2010 à 16,1%.

Qua ba năm phân tích cho ta thấy được sự tăng t ưởng lợi nhuận một cách ổn định cụ thể năm 2008 đạt lợi nhuận t ước thuế là 2.560.580 tỷ đồng, năm 2009 à 2.838.164 tỷ đồng tăng 10,8% so với năm 2008. Năm 2010 ợi nhuận t ước thuế là 3.102.248 tỷ đồng tăng 9,3% so với năm 2009. Tuy năm 2010 không đạt được mục tiêu đề ra của tậ đồn ACB à 3.200 tỷ đồng, nhưng nhìn chung mảng ngân hàng là đạt 100% lợi nhuận. Cịn lại do thị t ường khơng thuận lợi nên cơng ty chứng khốn ACB đã khơng hồn thành chỉ tiêu đề ra.

Tình hình huy động vốn của ACB:

Huy động vốn theo phân loại tiền gửi

Bảng 2.2 Huy động vốn theo phân loại tiền gửi

Đvt: T iệu đồng

Phân loại tiền gửi 2009/2008 2010/2009 2008 2009 Tỷ lệ tăng/giảm (%) 2010 Tỷ lệ tăng/giảm (%)

Tiền gửi không kỳ hạn 7.157.171 10.355.473 44,69 10.390.818 0,34 Tiền gửi có kỳ hạn 3.598.162 7.778.809 116,19 8.549.756 9,91 Tiền gửi tiết kiệm 49.118.727 66.054.390 34,48 85.490.588 29,42 Tiền ký quỹ 4.296.933 2.561.075 -40,4 2.419.692 -5,52 Tiền gửi vốn chuyên

dùng 45.956 169.449 268,72 85.757 -49,39

Tổng cộng 64.216.949 86.919.196 35,35 106.936.611 23,03

Nguồn: Báo cáo kiểm toán hợp nhất năm 2008, 2009, 2010 của ACB

Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng Á Châu qua bảng 2.2 trên cho ta thấy sự tăng t ưởng cao qua các năm. T ong đó chiếm tỷ trọng lớn là tiền gửi tiết kiệm. Cụ thể năm 2008 tiền gửi tiết kiệm là 49.118.727 triệu đồng chiếm gần 76,5% tổng huy động. Năm 2009 đạt 66.054.390 triệu đồng chiếm 76% tổng huy động, tăng 34,48% so với năm 2008. Năm 2010 đạt 85.490.588 triệu đồng chiếm 79,95% tổng huy động tăng 29,42% so với năm 2009. Việc tiền gửi tiết kiệm chiếm tỷ trọng

lớn trong tổng vốn huy động cho thấy đây à nguồn vốn huy động chủ yếu của ngân hàng, có được điều này là do ngân hàng nằm ở các khu vực kinh tế phát triển mạnh, đông ân cư, người dân dần có đồng vốn tiết kiệm nên gửi ngân hàng, bên cạnh đó uy tín về hồn trả vốn và lãi của ngân hàng đã tạo được lịng tin khơng những người dân mà cịn các tổ chức khác có vốn chưa sử dụng đến trong thời gian ngắn gửi tại ngân hàng.

Huy động vốn phân theo thành phần kinh tế

Bảng 2.3 Huy động vốn phân theo thành phần kinh tế

Đvt: T iệu đồng Thành phần kinh tế 2009/2008 2010/2009 2008 2009 Tỷ lệ tăng/giảm (%) 2010 Tỷ lệ tăng/giảm (%) DN Nhà nước 581.007 1.406.288 142,04 849.487 -39,6 CTCP,TNHH,DNTN 6.671.218 12.776.923 91,52 14.537.693 13,78 Cơng ty có vốn nước ngoài 468.268 1.069.699 128,44 1.042.386 -2,55 Cá nhân 55.930.901 71.196.762 27,29 89.885.177 26,25 Khác 565.555 469.524 -16,98 621.868 32,45 Tổng cộng 64.216.949 86.919.196 35,35 106.936.611 23,03

Nguồn: Báo cáo kiểm toán hợp nhất năm 2008, 2009, 2010 của ACB

0 20,000,000 40,000,000 60,000,000 80,000,000 100,000,000 120,000,000 2008 2009 2010 Khác Cá nhân CT có vốn nước ngồi CTCP,TNHH,DNTN DN Nhà nước

Xét về thành phần kinh tế thì nguồn vốn huy động được chủ yếu dựa vào hai thành phần chính, đó à cá nhân và công ty cổ phần, trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệ tư nhân. T ong đó cá nhân chiếm tỷ lệ cao nhất t ung bình ba năm đạt 84,1% tổng vốn huy động được. Cụ thể năm 2008 tiền gửi của cá nhân đạt 55.930.901 t iệu đồng, năm 2009 đạt 71.196.762 triệu đồng tăng 27,29% so với năm 2008, năm 2010 đạt 89.885.177 triệu đồng tăng 26,25% so với năm 2009. Đứng thứ hai trung bình chiếm 13,17% trong tổng vốn huy động đó à các cơng ty, oanh nghiệ tư nhân t ong nước với năm 2008 đạt được 6.671.218 triệu đồng, năm 2009 đạt 12.776.923 triệu đồng tăng 91,52% so với năm 2008, năm 2010 huy động lên mức khá 14.537.693 triệu đồng tăng 13,78% so với năm 2009. Các thành hần kinh tế còn lại như oanh nghiệ Nhà nước, cơng ty có vốn nước ngồi và các thành phần kinh tế khác chiếm tỷ lệ tương đối nhỏ chiếm gần 3% trong tổng vốn huy động.

ACB với khẩu hiệu à “Ngân hàng của mọi nhà” chính vì vậy mà khách hàng được ACB chú trọng nhất vẫn là khách hàng cá nhân và từ đó đưa a nhiều chương trình khuyến khích nhằm kích thích đối tượng cá nhân tham gia gửi tiết kiệm, bên cạnh đó với uy tín của ACB được các tổ chức t ong và ngồi nước cơng nhận nên khi gửi tiền vào đây các khách hàng đặc biệt à khách hàng cá nhân yên tâm hơn so với khi gửi ở các ngân hàng thương mại khác. Cho nên với những o đó mà tỷ trọng tiền gửi cá nhân luôn ở mức cao tuyệt đối so với các thành phần kinh tế khác.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)