Kiến nghị đối với Chính phủ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 90 - 93)

IV Tình hình giao dịch/uy tín quan hệ tại ACB và các tổ chức tín dụng khác

5 6 69 Loại trung bình: DN hoạt động chưa có hiệu quả, khả năng tự

3.2.2.1 Kiến nghị đối với Chính phủ

 Khung pháp lý cho hoạt động XHTN

Trong thời gian qua, hành ang há ành cho ĩnh vực tài chính đang được chú trọng thiết lập và hoàn thiện, đáng chú nhất là việc ban hành và có hiệu lực của Luật Chứng khốn từ ngày 01/01/2007. Đó cũng à một trong những vấn đề nằm trong lộ trình bắt buộc khi chúng ta gia nhập tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đồng thời cũng à động lực thúc đẩy sự phát triển ngày càng vững mạnh và hoàn thiện của thị t ường tài chính Việt Nam. T ong xu hướng chung đó cùng với sự cần thiết phải thành lập Công ty XHTN tại Việt Nam, việc xây dựng và ban hành khung pháp lý bao gồm các nghị định và thông tư hướng dẫn về hoạt động của Công ty XHTN là vô cùng cấp bách. Và cần phải nhấn mạnh rằng: không thể thành lập Công ty XHTN nếu khơng có sự “khuyến khích của Nhà nước”. Đây cũng à một trong những nguyên nhân tại sao các Công ty XHTN đã thành ập ở Việt Nam hoạt động không hiệu quả.

 Những nguyên tắc cơ bản cần chú ý khi xây dựng khung pháp lý cho việc hình thành và hoạt động XHTN ở Việt Nam. Việc xây dựng khung pháp lý có khả năng thực thi cao đối với hoạt động của các tổ chức XHTN nhất thiết phải dựa trên quan điểm, nguyên tắc chủ đạo sau:

- Nhà nước giữ vai trò quyết định trong việc quản lý, vận hành và thanh tra, giám sát đối với hoạt động XHTN.

- Hoạt động XHTN phải được quản lý tập trung thống nhất vào một cơ quan nhà nước là Ủy ban Chứng khoán nhà nước.

- Xây dựng khung pháp lý phải đảm bảo được tính hiệu quả, quản lý tập trung thống nhất, đảm bảo cho thị t ường phát triển lành mạnh, an toàn nhưng đồng thời phải tạo điều kiện để hát huy tính độc lập trong việc XHTN của các công ty XHTN, bảo đảm quyền lợi của nhà đầu tư và các tổ chức phát hành.

- Hệ thống các văn bản điều chỉnh hoạt động XHTN phải đá ứng được tính linh hoạt, năng động của thị t ường tài chính và phải thống nhất, đồng bộ, phù hợp với hệ thống văn bản pháp luật khác về kinh tế, tài chính.

- Khung pháp lý về tổ chức và hoạt động XHTN ở Việt Nam phải có những điều khoản thuận lợi để các DN, các tổ chức phát hành thấy được những ưu điểm, tác dụng khi sử dụng dịch vụ XHTN.

 Các nội dung quan trọng cần xem xét t ong các quy định về tổ chức và hoạt động của tổ chức XHTN tại Việt Nam: điều kiện về nhân sự và vốn há định: Hoạt động kinh doanh dịch vụ XHTN là hoạt động kinh doanh không bị pháp luật cấm trong Luật DN được ban hành và có hiệu lực từ ngày 01/07/2006. Tuy nhiên do tính chất của hoạt động này là hết sức nhạy cảm, có tác động lớn đến thị t ường tài chính, có u cầu về t ình độ chun mơn cao, uy tín và an tồn vốn nên cần thiết phải được xem là ngành nghề kinh oanh có điều kiện về t ình độ, chứng chỉ hành nghề của nhân sự và vốn há định.

 Khung pháp lý phải đưa a được nội ung cơ bản sau: + Khái niệm về hoạt động XHTN.

+ Phạm vi hoạt động và đối tượng xếp hạng của cơng ty XHTN. + Điều kiện về loại hình cơng ty và cơ cấu sở hữu.

+ Điều kiện cấp và thu hồi giấy phép.

+ Những nguyên tắc và yêu cầu cơ bản trong hoạt động của các công ty XHTN: qui trình tổ chức thực hiện đánh giá xếp hạng, quyền lợi và nghĩa vụ của

công ty XHTN, khách hàng sử dụng, người cung cấp thơng tin, tiêu chí để xếp hạng… phải được nêu ra.

 Cơng ty xếp hạng tín nhiệm chuyên nghiệ và độc lập

Để có thể uy t ì được sự tin cậy của nhà đầu tư và tính khách quan t ên thị t ường, các cơng ty XHTN cần phải uy t ì được tính độc lập với tất cả các áp lực của thị t ường từ phía tổ chức hát hành, nhà đầu tư cho đến cả chính quyền.

Mơ hình sở hữu dành cho các công ty XHTN trên thế giới thường ơi vào một t ong hai t ường hợp sau: thuộc sở hữu tư nhân hồn tồn (mơ hình của Mỹ) hoặc có sự tham gia góp vốn của nhà nước (mơ hình của Thái Lan). Tuy nhiên, trong t ường hợ nhà nước tham gia góp vốn thì tỷ lệ vốn của nhà nước, cũng như tỷ lệ vốn của các tổ chức khác không bao giờ được hé vượt quá một giới hạn nhất định (t ong t ường hợp của Thái Lan và Malaysia, tỷ lệ sở hữu của các cổ đông chia đều cho nhau tương ứng à 5% và 4,9%). Quy định này nhằm ràng buộc khơng có một tổ chức – cổ đơng nào có quyền kiểm sốt và chi phối hoạt động của cơng ty XHTN, vì yếu tố then chốt đối với sự tồn tại và thành công của một công ty XHTN là niềm tin của công chúng vào đầu tư, vào tính độc lập, khách quan và minh bạch trong hoạt động XHTN. Việt Nam cũng cần thành lậ công ty XHTN theo hướng công ty cổ phần có tỷ lệ sở hữu của các cổ đơng chia đều cho nhau tương ứng. Kể cả các cơng ty có vốn góp của các cơ quan Chính hủ, Bộ Tài chính, NHNN,...

Đảm bảo tính chuyên nghiệp khi tác nghiệp: mục tiêu chính của XHTN là nhằm cung cấp những thông tin về rủi ro tín dụng gắn với các loại đầu tư, qua đó hỗ trợ hữu ích cho việc ra quyết định tài chính của các nhà đầu tư. Chính vì vậy, để đạt được sự tin tưởng của các nhà đầu tư vào chất ượng XHTN, các tổ chức này luôn phải giữ sự độc lập, khách quan và minh bạch khi tiến hành XHTN. Với mỗi sản phẩm dịch vụ cung cấp về hoạt động XHTN, cần cơng khai minh bạch các tiêu chí hân tích đánh giá, qui t ình thực hiện thể hiện tính chun nghiệp sẽ cho kết quả khách quan và minh bạch. Kết quả XHTN có thể ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả của nhà đầu tư, sai ệch uy tín của các DN. Ví dụ như một tổ chức phát hành có thể sẵn sàng hối lộ công ty XHTN để có thể có được mức xếp hạng cao, hấp dẫn đối với

các nhà đầu tư. Một kết quả XHTN bị bóp méo, sai lệch có thể đem đến lợi nhuận trong ngắn hạn, nhưng xét về dài hạn, một khi các kết quả sai lệch này bị phát hiện, nó có thể dẫn đến sự sụ đổ của công ty XHTN hoặc thậm chí của cả một ngành XHTN một khi lịng tin của cơng chúng đầu tư khơng còn.

 Bắt buộc các báo cáo tài chính doanh nghiệp phải được kiểm tốn

Hiện nay Nhà nước ta chưa có văn bản chính thức nào quy định đối với việc kiểm toán DN. Việc kiểm toán chỉ mới thực hiện bắt buộc đối với các DN niêm yết trên sàn giao dịch cịn các DN cịn lại chỉ có chủ t ương khuyến khích. Tuy nhiên đối với những DN nhỏ, kinh doanh kiểu gia đình, o chưa nhận thức được vai trị, ý nghĩa của kiểm tốn nên họ cho rằng đây à việc quá tốn kém và không cần thiết. Do vậy, trong thời gian tới Nhà nước nên có kế hoạch ban hành các văn bản quy định về việc kiểm toán và quy định chế tài dành cho việc kiểm toán đối với tất cả các DN đang hoạt động kinh doanh nhằm đảm bảo cho các số liệu kế toán trung thực, chính xác; cụ thể, t ước hết thực hiện kiểm tốn t ước đối với các DN có số vốn điều lệ cao và sau đó à các DN có số vốn điều lệ thấ . Điều này sẽ rất thuận lợi đối với các ngân hàng trong việc đánh giá xếp hạng DN, à cơ sở quan trọng để ra quyết định cấp tín dụng đồng thời đây cịn à biện pháp hữu hiệu nhằm giú các cơ quan nhà nước kiểm tra, kiểm sốt tình trạng khai thuế của các DN, hạn chế tình trạng “t ốn” thuế.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện hệ thống xếp hạng tín nhiệm khách hàng doanh nghiệp của ngân hàng thương mại cổ phần á châu (Trang 90 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)