Một số hạn chế trong dịch vụ bảo lãnh tại BIDV

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện dịch vụ bảo lãnh ngân hàng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (Trang 42 - 46)

2.4.1 Nguyên nhân bên trong

+ Nhân tố con ngƣời là nhân tố quyết định đến sự phát triển của doanh nghiệp nói chung và đối với Ngân hàng thì nhân tố này rất quan trọng vì đây là ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Do đó, BIDV rất quan tâm chú trọng và đào tạo nhƣng do các loại hình doanh nghiệp khá đa dạng đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng địi hỏi những cán bộ có nghiệp vụ chun sâu và am hiểu khá vững lĩnh vực chuyên ngành này nên dẫn đến những hạn chế đáng kể khi thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh trong các lĩnh vực có liên quan đơi khi có xảy ra rủi ro.

+ Khả năng am hiểu các vấn đề luật pháp quốc tế còn hạn chế nên khi phát hành bảo lãnh mà ngƣời thụ hƣởng ngoài lãnh thổ và tòa án xét xử là quốc tế ở nƣớc ngồi thì thƣờng e ngại khi thực hiện phát hành bảo lãnh.

+ Mặc dù, chính sách đãi ngộ cơng tác cán bộ của BIDV cao hơn với mặt bằng lƣơng trong hệ thống ngân hàng tuy nhiên khi đƣợc BIDV đào tạo và có kinh nghiệm từ một năm trở lên thì hay bị lơi kéo hoặc chuyển sang ngân hàng khác để làm việc tạo sự cạnh tranh khơng lành mạnh hoặc sử dụng chính các qui trình cấp bảo lãnh do BIDV ban hành.

- Về qui trình nghiệp vụ và cơng nghệ.

+ Hiện nay qui trình nghiệp vụ bảo lãnh đã đƣợc BIDV ban hành nhƣng tính chồng chéo, thủ tục còn rƣờm rà vẫn còn tồn tại chƣa đƣợc chuẩn hóa theo qui trình quản lý chất lƣợng và thơng lệ quốc tế vẫn còn bị chi phối theo các văn bản có liên quan trong nƣớc. Cách thức áp dụng và mỗi một chi nhánh trong hệ thống theo một kiểu khác nhau khơng tạo đƣợc tính chun nghiệp khi thực hiện với khách hàng.

Ví dụ: khi phát hành bảo lãnh đối với ngƣời thụ hƣởng có yếu tố nƣớc ngồi

chỉ phát hành song ngữ hoặc tiếng việt không chấp thuận phát hành bằng tiếng anh. Trong trƣờng hợp phát hành bảo lãnh bằng song ngữ thì ngơn ngữ để giải quyết tranh chấp là tiếng việt. . .

+ Các chính sách khách hàng khi thực hiện dịch vụ bảo lãnh chú trọng về tài sản đảm bảo không chú trọng đến quản lý dòng tiền nên khi áp dụng các bảo

lãnh có giá trị lớn khó thực hiện đƣợc do vƣớng điều kiện về tài sản đảm bảo.

+ Chính sách phí hiện chƣa cạnh tranh cao đối với các ngân hàng lớn, đặt biệt các ngân hàng nƣớc ngoài thì khơng có ƣu thế. Chính sách phí chƣa linh hoạt và thống nhất trên cả hệ thống mỗi chi nhánh áp dụng mỗi cách khác nhau. + Qui mô nguồn vốn chủ sở hữu chƣa cao khi nên bị hạn chế khi thực hiện bảo

lãnh đối có giá trị cao vƣợt 15% vốn tự có theo qui định 457.2005.QĐ- NHNN của ngân hàng nhà nƣớc.

+ Công nghệ chƣa đáp ứng về quản lý dịch vụ bảo lãnh nhƣ: in và quản lý mẫu thƣ chƣa chuyên nghiệp vẫn còn sử dụng nhiều biện pháp quản lý thủ công. Kiểm sốt các hoạt động cịn nhiều sơ hở cho một số cán bộ ngân hàng và khách hàng lợi dụng khi thực hiện dịch vụ bảo lãnh tại BIDV.

2.4.2 Nguyên nhân từ bên ngoài

- Hiện nay dịch vụ bảo lãnh trong nƣớc chỉ có một qui chế bảo lãnh số 26.2006.QĐ- NHNN của Ngân hàng nhà nƣớc ban hành tuy nhiên việc áp dụng qui định này còn nhiều bất cập, mang tính địa phƣơng chƣa phù hợp với thông lệ quốc tế và qui tắc thống nhất bảo lãnh theo yêu của (UDRG).

Ví dụ: phát hành bảo lãnh phải bằng USD phải qui đổi ra tiền VNĐ khơng

đƣợc niêm yết bằng USD vì vi phạm qui chế quản lý ngoại hối

Hoặc khi thực hiện bảo lãnh cho các Chủ đầu tƣ nƣớc ngòai đầu tƣ tại Việt Nam thƣờng đề nghị nếu xảy ra tranh chấp thì đề nghị lấy tịa án Singapore hay Anh Quốc . . . . để giải quyết nhƣng qui chế bảo lãnh không chấp thuận luật pháp của Quốc tế bảo lãnh phát hành ở Việt Nam thì khi xảy ra tranh chấp xử tại tịa án Việt Nam.

- Ảnh hƣởng hệ số tín nhiệm quốc gia; Mặc dù BIDV là ngân hàng đầu tiên đã thuê Moody’s để xếp hạng tín nhiệm theo chuẩn mực quốc tế 06 năm qua. Với mức tín nhiệm hiện tại là: B1/B2; tuy nhiên xếp hạng này cũng không đƣợc cao hơn xếp hạng trái phiếu của quốc gia là B1 đối với ngoại tệ và VND là B2, năm 2010 BIDV cũng đã thuê S&P xếp hạng tín dụng ở mức B.

Tuy nhiên, chỉ có thể nâng mức xếp hạng của BIDV nếu xếp hạng của Chính phủ Việt Nam đƣợc nâng lên và BIDV cải thiện năng lực tài chính. Chính vì vậy khả năng tín nhiệm của các TCTD quốc tế đối với khi BIDVsẽ thấp nên làm ảnh hƣởng đến việc thiết lập ngân hàng đại lý.

- Các văn bản pháp lý của các cơ quan nhà nƣớc ban hành chƣa đồng bộ, thay đổi rất nhanh làm cho việc áp dụng của các ngân hàng còn lúng túng chƣa nhất quán.

- Mạng lƣới liên kết ngân hàng đại lý còn hạn chế nên một số dịch vụ bảo lãnh do BIDV phát hành không đƣợc ngƣời thu ̣ hƣởng ở nƣớc ngoài chấp thuâ ̣n do chƣa có mƣ́c đô ̣ tín nhiê ̣m với BIDV nên phải đối ứng qua một TCTD nƣớc ngồi, làm phát sinh chi phí cho doanh nghiệp.

- Từ năm 2014 Việt Nam mở cửa hoàn toàn thị trƣờng ngân hàng tạo áp lực cạnh tranh rất lớn khi các TCTD nƣớc ngoài tham gia thị trƣờng với chính sách linh hoạt, giá phí và lãi suất cạnh tranh.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 02

Qua phân tích đánh giá thực trạng dịch vụ bảo lãnh của BIDV tại chƣơng 2, phản ánh đƣợc phần nào dịch vụ bảo lãnh từ giai đoạn 2009 -2011 cụ thể nhƣ: qui trình hoạt động, phân tích các chỉ tiêu định lƣợng của BIDV, phản ảnh cơ cấu thu nhập dịch vụ của dịch vụ bảo lãnh trong tổng thu nhập của hoạt động dịch vụ, qui mô và lợi thế dịch vụ bảo lãnh của BIDV so với những ngân hàng khác trong nƣớc và khả năng cạnh tranh từ các ngân hàng nƣớc ngồi.

Từ những đánh giá phân tích nêu trên , tác giả muốn đề xuất một số giải pháp phát triến dịch vụ bảo lãnh tại BIDV ở phần chƣơng 3.

CHƢƠNG 03:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT

NAM

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện dịch vụ bảo lãnh ngân hàng tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)