Tỷ trọng chi tiêu cho nhómhàng ăn uống phân theo khu vực

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá tác động của thu nhập, giá cả thực phẩm đến quyết định chi tiêu ăn uống của các hộ gia đình tại việt nam (Trang 50)

CHƯƠNG 2 : PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU

3.3 Tỷ trọng chi tiêu cho nhómhàng ăn uống phân theo khu vực

Phân theo khu vực Thành thị và Nơng thơn, có sự khác biệt trong tỷ trọng chi tiêu

ở các nhóm thực phẩm. Tất cả các kết quả kiểm định t đều có ý nghĩa thống kê ở mức ý

nghĩa 1% cho tất cả các nhóm thực phẩm. Ngồi ra, kết quả thống kê cũng cho thấy tỷ trọng chi tiêu cho gạo, thịt ở Khu vực nông thôn Việt Nam chiếm tỷ trọng cao hơn tương

đối so với khu vực thành thị. Điều này hoàn toàn ngược lại ở nhóm ăn uống ngồi gia đình. Tính sẳn có tại chổ của các sản phẩm nông nghiệp này ở khu vực nông thôn tạo điều kiện cho họ tiêu dùng tại nhà nhiều hơn. [Bảng 3.2]. Điều này cũng tương tự trong

trường hợp các hộ nghèo theo chuẩn nghèo của chính phủ. Các hộ gia đình thuộc chuẩn nghèo cũng có tỷ trọng tiêu dùng cho gạo, thịt nhiều hơn so với khu vực thành thị và có tỷ trọng tiêu dùng cho rau quả, thức uống, bánh kẹo và ăn uống ngồi gia đình nhỏ hơn

so với các hộ không nghèo [Bảng 3.3]

Bảng 3.2: Tỷ trọng chi tiêu của các nhóm hàng ăn uống phân theo khu vực

Khu vực wRi wNn wMe wOs wSf wEg wVf wBm wDr wFo

Nông thôn 0,15 0,04 0,31 0,02 0,07 0,02 0,08 0,07 0,09 0,16 Thành thị 0.09 0,03 0,26 0,02 0,07 0,02 0,09 0,08 0,10 0,25 Chênh lệch 0,06 (***) 0,01 (***) 0,06 (***) 0,00 (***) 0,00 (***) 0,00 (***) 0,01 (***) 0,01 (***) 0,01 (***) 0,09 (***) Cả nước 0,13 0,04 0,30 0,02 0,07 0,02 0,08 0,07 0,09 0,19 Nguồn: Bộ dữ liệu trích từ VHLSS 2010, n = 8.654

Hình 3.1: Cơ cấu chi tiêu ăn uống ở hai khu vực Thành thị & Nơng thơn

Nguồn: Bộ dữ liệu trích từ VHLSS 2010, n = 8.654

Ở cả hai khu vực Thành Thị - Nông thôn, Tỷ trọng chi tiêu cho thịt các loại, ăn

uống ngoài gia đình, gạo, rau quả, thức uống ln chiếm tỷ trọng lớn.

3.4 Tỷ trọng chi tiêu cho các nhóm hàng ăn uống phân theo nhóm giàu nghèo

Kết quả của tỷ trọng chi tiêu cho các nhóm hàng ăn uống phân theo chuẩn nghèo được

thể hiện ở bảng 3.3 như sau:

Bảng 3.3: Tỷ trọng chi tiêu cho các nhóm hàng ăn uống phân theo nhóm giàu nghèo

Mức giàu nghèo wRi wNn wMe wOs wSf wEg wVf wBm wDr wFo

Nhóm giàu nhất 0,08 0,03 0,26 0,01 0,07 0,02 0,08 0,08 0,11 025 Nhóm nghèo nhất 0,18 0,04 0,32 0,02 0,07 0,03 0,08 0,06 0,07 0,12 Chênh lệch -0,10 (***) -0,01 (***) -0,06 (***) -0,01 (***) 0,00 (**) -0,01 (***) 0,00 (***) 0,02 (***) 0,04 (***) 0,13 (***) Cả nước 0,12 0,03 0,29 0,02 0,07 0,02 0,08 0,07 0,09 0,20 Nguồn: Bộ dữ liệu trích từ VHLSS 2010, n = 8.654

Ghi chú: (***) (**) biểu thị mức ý nghĩa 1% và 5% trong kiểm định t

Ở đa số các nhóm thực phẩm, lượng thực phẩm tiêu thụ trung bình trong tháng ở

nhóm giàu đều cao hơn so với nhóm nghèo [Bảng 3.4]. Mặc dù tỷ trọng chi tiêu cho các nhóm thực phẩm này [Bảng 3.3] cho thấy khơng có sự khác biệt lớn. Điều này có thể được giải thích bởi tác động thu nhập (giả định các nhóm thực phẩm nghiên cứu trong đề

tài là các hàng hóa đồng nhất). Thu nhập của nhóm khơng nghèo cao hơn so với nhóm

thực phẩm cao, cùng với lượng tiêu dùng các nhóm hàng ăn uống này cao hơn đã không tạo sự khác biệt lớn giữa hai nhóm.

Bảng 3.4: Lượng thực phẩm tiêu thụ phân theo nhóm giàu nghèo

ĐVT: kg (quả, lít)/hộ/tháng

Chuẩn nghèo QRi QNn QMe QOs QSf QEg QVf QBm QDr

Nhóm giàu nhất 49,06 14,02 23,99 3,95 8,53 40,97 20,53 13,41 40,46 Nhóm nghèo nhất 44,06 9,45 12,78 2,84 5,23 24,17 10,96 5,42 10,77 Chênh lệch 5,00 (***) 4,57 (***) 11,21 (***) 1,11 (***) 3,30 (***) 16,80 (***) 9,57 (***) 7,99 (***) 29,69 (***) Cả nước 46,87 12,02 19,08 3,47 7,08 33,61 16,34 9,91 27,45 Nguồn: Bộ dữ liệu trích từ VHLSS 2010, n = 8.654

Ghi chú: (***)biểu thị mức ý nghĩa 1% trong kiểm định t

3.5 Tỷ trọng chi tiêu của các nhóm thực phẩm theo ngũ phân vị thu nhập của hộ

Ở các nhóm thực phẩm như gạo, thịt các loại, đường - bánh kẹo - sữa, thức uống

và ăn uống ngồi gia đình có sự biến đổi tuyến tính theo ngũ phân vị thu nhập. Cụ thể,

thu nhập càng cao thì xu hướng giảm tỷ trọng chi tiêu ở nhóm gạo và thịt các loại, đồng thời gia tăng chi tiêu ở các nhóm bánh kẹo, đồ uống và ăn uống ngoài gia [Bảng 3.5].

Bảng 3.5: Tỷ trọng chi tiêu của các nhóm thực phẩm theo ngũ phân vị thu nhập Ngũ phân vị wRi wNn wMe wOs wSf wEg wVf wBm wDr wFo

Nhóm 1 0,18 0,04 0,32 0,02 0,07 0,03 0,08 0,06 0,07 0,12 Nhóm 2 0,16 0,04 0,31 0,02 0,07 0,03 0,08 0,07 0,08 0,15 Nhóm 3 0,13 0,04 0,30 0,02 0,07 0,02 0,08 0,07 0,09 0,19 Nhóm 4 0,11 0,03 0,29 0,02 0,07 0,02 0,08 0,07 0,10 0,20 Nhóm 5 0,08 0,03 0,26 0,01 0,07 0,02 0,08 0,08 0,11 0,25 Cả nước 0,13 0,04 0,30 0,02 0,07 0,02 0,08 0,07 0,09 0,19 Nguồn: Bộ dữ liệu trích từ VHLSS 2010, n = 8.654

Trên phạm vi cả nước, bình quân mỗi hộ gia đình tiêu dùng trên 50 kg gạo, 18,7 kg lương thực khác gạo, 7,4 kg thịt, 16 kg tôm cá, 25 kg rau quả…

Tương tự như [Bảng 3.4], trong khi tỷ trọng cho các nhóm gạo, lương thực khác gạo, thịt các loại giảm theo các mức thu nhập tăng dần, thì sản lượng tiêu dùng trung bình thực tế lại tăng. Tương ứng với các mức thu nhập tăng dần, lượng thực phẩm tiêu thụ trung bình tăng lên, đặc biệt ở nhóm hàng lương thực khác gạo, thịt, tơm cá, trứng,

nhóm 20% nhóm thu nhập thấp nhất xấp xỉ 2 lần. Trung bình mỗi tháng, nhóm 20% hộ có thu nhập thấp nhất tiêu dùng gần 5,2 kg thịt, 11 kg tôm cá, 11 kg rau quả. Trong khi

đó, con số này tương ứng ở nhóm 20% hộ có thu nhập cao nhất lần lượt là 8,5 kg thịt,

20,5 kg tôm cá và hon 40kg rau quả.

Bảng 3.6: Lượng thực phẩm tiêu thụ trung bình theo ngũ phân vị thu nhập

ĐVT: kg (quả, lít)/hộ/tháng

Ngũ phân vị QRi QNn QMe QOs QSf QEg QVf QBm QDr

Nhóm 1 44,06 12,78 5,23 24,17 10,96 5,42 10,77 9,45 2,84 Nhóm 2 52,82 16,11 7,18 29,40 14,42 7,59 17,58 11,73 3,39 Nhóm 3 51,95 18,99 7,57 32,03 16,07 8,59 23,04 11,32 3,57 Nhóm 4 51,66 20,08 8,00 36,93 17,02 10,45 29,05 12,50 3,69 Nhóm 5 49,06 23,99 8,53 40,97 20,53 13,41 40,46 14,02 3,95 Cả nước 50,03 18,71 7,39 33,18 16,06 9,31 25,02 11,92 3,52 Nguồn: Bộ dữ liệu trích từ VHLSS 2010, n = 8.654

3.6 Tỷ trọng chi tiêu cho nhóm hàng ăn uống phân theo 6 vùng

Ngồi ra, theo cơ cấu chi tiêu thực phẩm trong chi tiêu đời sống theo phân nhóm thu nhập thống kê cho thấy có sự khác biệt lớn giữa nhóm người nghèo nhất và nhóm người giàu nhất về các khoản chi lương thực, ăn uống ngồi gia đình. Cụ thể, các hộ

thuộc nhóm 20% hộ có thu nhập nhất chi tiêu cho lương thực trung bình gấp 4 - 5 lần chi tiêu cho mặt hàng này của nhóm 20% hộ có thu nhập cao nhất. Và ngược lại, hộ thuộc nhóm thu nhập cao nhất chi tiêu cho ăn uống ngồi gia đình gấp 3 - 4 lần hộ có thu nhập thấp nhất. Tuy nhiên, các khoảng cách này dần thu hẹp qua những năm trở lại đây8.

Vùng Trung du - miền núi phía Bắc và vùng Đồng bằng Sơng Hồng có xu hướng tiêu dùng các nhóm hàng gạo, thịt nhiều hơn các vùng cịn lại đặc biệt là vùng Đơng Nam Bộ và vùng Đồng bằng Sơng Cửu Long. Điều này hồn tồn ngược lại ở nhóm hàng Tơm cá và chi tiêu ăn uống ngồi. Chi tiêu trung bình cho nhóm ăn uống ngồi gia đình ở

vùng Đông Nam bộ chiếm trên 28% tổng chi tiêu cho thực phẩm, trong khi đó con số này

ở vùng Trung du - miền núi phía Bắc chỉ 11% [Bảng 3.7]

Vùng Đồng bằng sông Cửu Long với nhiều ưu đãi của thiên nhiên về tôm cá, do vậy, chi tiêu cho nhóm thực phẩm này so với mức trung bình của cả nước ln chiếm tỷ trọng cao nhất.

Bảng 3.7: Tỷ trọng chi tiêu các nhóm hàng ăn uống phân theo các vùng

Vùng wRi wNn wMe wOs wSf wEg wVf wBm wDr wFo

ĐB Sông Hồng 0,12 0,04 0,34 0,02 0,05 0,03 0,08 0,07 0,09 0,17

Trung du & MN Phía Bắc 0,17 0,04 0,39 0,02 0,04 0,03 0,07 0,06 0,08 0,11

Bắc Trung bộ & DH Miền Trung 0,13 0,04 0,29 0,02 0,08 0,02 0,08 0,07 0,09 0,18

Tây Nguyên 0,15 0,04 0,29 0,02 0,06 0,02 0,08 0,07 0,11 0,17

Đông Nam Bộ 0,09 0,03 0,22 0,02 0,07 0,02 0,09 0,08 0,10 0,28

ĐB Sông Cửu Long 0,14 0,03 0,24 0,02 0,11 0,02 0,09 0,07 0,08 0,20

Cả nước 0,13 0,04 0,30 0,02 0,07 0,02 0,08 0,07 0,09 0,19

Nguồn: Bộ dữ liệu trích từ VHLSS 2010, n = 8.654

3.7 Tỷ trọng chi tiêu cho các nhóm ăn uống theo các đặc tính hộ

Chủ hộ trong cuộc khảo sát là người có vai trị điều hành, quản lý gia đình, giữ vị trí chủ yếu, quyết định những cơng việc của hộ, do vậy, vai trị của chủ hộ đến các quyết

định tiêu dùng thực phẩm cho cả hộ gia đình là rất quan trọng. Kết quả nghiên cứu của

Le Quang Canh (2008) cho thấy giới tính, học vấn và tuổi của chủ hộ khơng ảnh hưởng đến quyết định chi tiêu thực phẩm của hộ.

Bảng 3.8 và 3.9 cho thấy có sự khác biệt tương đối của lựa chọn chi tiêu thực

phẩm theo giới tính của chủ hộ và tuổi của chủ hộ.

Bảng 3.8: Tỷ trọng chi tiêu cho các nhóm thực phẩm theo giới tính của chủ hộ Giới tính chủ hộ wRi wNn wMe wOs wSf wEg wVf wBm wDr wFo

Nữ 0,11 0,04 0,28 0,02 0,07 0,02 0,09 0,08 0,09 0,21

Nam 0,13 0,04 0,30 0,02 0,07 0,02 0,08 0,07 0,09 0,18

Chênh lệch 0,02 (***) 0,00 (***) 0,02 (***) 0,00 (***) 0,00 (***) 0,00 (***) 0,01 (***) 0,01 (***) 0,00 (***) 0,03 (***) Cả nước 0,13 0,04 0,30 0,02 0,07 0,02 0,08 0,07 0,09 0,19

Nguồn: Bộ dữ liệu trích từ VHLSS 2010, n = 8.654

Hình 3.2: Cơ cấu tỷ trọng chi tiêu ăn uống phân theo giới tính chủ hộ

Nguồn: Bộ dữ liệu trích từ VHLSS 2010, n = 8.654

Ở những hộ, người chủ hộ là nam giới thì có xu hướng tiêu dùng nhiều gạo, thịt

các loại hơn so với các hộ có người chủ hộ là nữ. Và ngược lại, ở những hộ gia đình,

người chủ hộ là nữ giới thì chú trọng tiêu dùng nhiều rau quả, đường-bánh kẹo-sữa và ăn uống ngoài gia đình hơn so với các hộ mà chủ hộ là nam giới.

Tuy chưa có kết luận rõ ràng, tuy nhiên, thống kê cho thấy có sự khác biệt tương

đối trong việc lựa chọn thực phẩm theo giới tính của chủ hộ [Hình 3.2] và tuổi của chủ

hộ [Bảng 3.9] nhất là ở các nhóm thực phẩm như gạo, thịt, rau quả, đồ uống, bánh kẹo và

ăn uống ngồi gia đình.

Bảng 3.9: Tỷ trọng chi tiêu cho các nhóm hàng ăn uống phân theo ngũ phân vị tuổi chủ hộ

Ngũ phân vị wRi wNn wMe wOs wSf wEg wVf wBm wDr wFo

Nhóm 1 0,13 0,04 0,29 0,02 0,07 0,02 0,08 0,08 0,09 0,19 Nhóm 2 0,14 0,04 0,30 0,02 0,07 0,02 0,08 0,07 0,09 0,18 Nhóm 3 0,13 0,03 0,30 0,02 0,07 0,02 0,08 0,07 0,09 0,20 Nhóm 4 0,12 0,03 0,30 0,02 0,07 0,02 0,08 0,07 0,09 0,19 Nhóm 5 0,13 0,04 0,30 0,02 0,07 0,02 0,09 0,07 0,09 0,17 Cả nước 0,13 0,04 0,30 0,02 0,07 0,02 0,08 0,07 0,09 0,19 Nguồn: Bộ dữ liệu trích từ VHLSS 2010, n = 8.654

Về quy mô hộ, thống kê từ bộ dữ liệu cho thấy tỷ trọng chi tiêu cho gạo và các khoản chi ăn uống ngồi gia đình có những xu hướng biến động trái chiều theo quy mô

hộ. Quy mô hộ càng lớn thì tỷ trọng chi tiêu cho gạo có xu hướng càng tăng và ngược lại, tỷ trọng chi tiêu cho ăn uống ngồi gia đình có xu hướng càng giảm [Bảng 3.10].

Bảng 3.10: Tỷ trọng chi tiêu của các nhóm hàng ăn uống theo quy mơ hộ Quy mô hộ wRi wNn wMe wOs wSf wEg wVf wBm wDr wFo

1 0,10 0,04 0,29 0,02 0,07 0,03 0,10 0,07 0,08 0,21 2 0,12 0,04 0,31 0,02 0,07 0,03 0,09 0,07 0,09 0,17 3 0,12 0,04 0,29 0,02 0,07 0,02 0,08 0,07 0,09 0,20 … 10 0,21 0,03 0,27 0,02 0,07 0,02 0,07 0,06 0,08 0,17 11 0,19 0,04 0,28 0,02 0,06 0,02 0,07 0,06 0,09 0,18 Cả nước 0,13 0,04 0,30 0,02 0,07 0,02 0,08 0,07 0,09 0,19 Nguồn: Bộ dữ liệu trích từ VHLSS 2010, n = 8.654 Tóm lược ý chính chương 3:

Trên phạm vi cả nước chi tiêu cho các nhóm thực phẩm như thịt các loại, ăn uống ngồi gia đình, gạo chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi tiêu thực phẩm của hộ gia đình và đang trở thành các nhóm thực phẩm chính ở Việt Nam. Chi tiêu cho ba nhóm thực

phẩm này chiếm trên 62% tổng chi tiêu cho thực phẩm. Đồng thời, tỷ trọng chi tiêu cho các nhóm thực phẩm như Tôm cá, rau quả, đồ uống, đường - bánh kẹo - sữa ngày càng tăng dần so với các nhóm thực phẩm như lương thực khác gạo, trứng, dầu mỡ…

Tuy nhiên, xu hướng tiêu dùng thực phẩm của các hộ gia đình Việt Nam cũng có sự khác biệt giữa các vùng, các khu vực trên cả nước. Sự khác biệt này thể hiện rõ nhất ở các nhóm thực phẩm chính. Ngồi ra, quyết định tiêu dùng thực phẩm của các hộ gia đình cịn bị chi phối bởi các đặc tính hộ như: giới tính của chủ hộ, tuổi của chủ hộ, quy

CHƯƠNG 4: MỐI QUAN HỆ VỀ THU NHẬP VÀ CHI TIÊU CỦA CÁC NHÓM HÀNG HÓA

Mục đích của chương này là trình bày mối quan hệ giữa thu nhập và chi tiêu cho các

nhóm hàng ăn uống thơng qua kết quả của mơ hình nghiên cứu. Nội dung tập trung vào hai phần. Phần thứ nhất là mơ tả chi tiết mơ hình ước lượng. Phần thứ hai là các kết quả

ước lượng kiểm định mô hình. Đồng thời, so sánh lựa chọn mơ hình áp dụng theo chỉ số

giá nào (Stone hay Laspeyres) để áp dụng phù hợp với dữ liệu khảo sát của Việt Nam để nâng cao tính giải thích của mơ hình. Từ đó, tính tốn các độ co dãn của các nhóm thực phẩm theo giá và thu nhập, và xác định nhóm thực phẩm nào co dãn theo giá, nhóm nào hàng hóa là xa xỉ, thơng thường hay thứ cấp ở Việt Nam.

4.1. Mơ hình ước lượng

4.1.1. Cơ sở lý thuyết của mơ hình

Chọn một mơ hình hiệu quả đóng một vai trò quan trọng trong các nghiên cứu

thực nghiệm. Có nhiều tiêu chí để lựa chọn một mơ hình, theo Wen S. Chern et al (2003) trích trong Halbrend và Johnson (1996), các tiêu chí quan trọng có thể kể đến như tính phù hợp với khung lý thuyết, khả năng giải thích của mơ hình, tính đơn giản dễ ước

lượng của mơ hình.

Trong nghiên cứu này sử dụng mô hình hệ thống hàm cầu gần như lý tưởng (AIDS) được Deaton và Muellbauer xây dựng năm 1980, Theo Deaton và Muellbauer

(1980a) ngồi thỏa mãn những tiêu chí đó, mơ hình AIDS cịn có những ưu điểm nổi bật như dễ ước lượng với dạng tương đối tuyến tính LA/AIDS, đặc biệt là dạng hàm phù hợp với dữ liệu sẵn có trong các bộ dữ liệu khảo sát.

Thay vì áp dụng mơ hình gốc ban đầu, nghiên cứu sử dụng mơ hình AIDS dạng

tương đối tuyến tính (LA/AIDS) với đồng thời hai chỉ số giá Stone (tính theo cơng thức

1.50) và chỉ số Laspeyres (tính theo cơng thức 1.52) để phân tích. Từ đó lựa chọn chỉ số áp dụng hiệu quả cho dữ liệu kinh tế - xã hội ở Việt Nam.

Ngoài ra, đề tài được thực hiện với giả định rằng các nhóm thực phẩm tiêu dùng ở Việt Nam là các hàng hóa đồng chất, nghĩa là khơng có hiện tượng hàng hóa cấp 1, hàng hóa cấp 2,..trong tiêu dùng của các hộ gia đình thuộc các nhóm thu nhập khác nhau.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá tác động của thu nhập, giá cả thực phẩm đến quyết định chi tiêu ăn uống của các hộ gia đình tại việt nam (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)