Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh mỹ phước tỉnh bình dương (Trang 25 - 26)

7. Kết cấu của luận văn

1.1. Rủi ro tín dụng

1.1.7. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng

Từ thực tiễn hoạt động của các NHTM ở nước ta hiện nay, có thể khái quát các nhóm nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro tín dụng sau đây:

Rủi ro tín dụng do nguyên nhân khách quan:

- Rủi ro do môi trường kinh tế không ổn định: Sự biến động q nhanh và khơng

dự đốn được của thị trường thế giới; Rủi ro tất yếu cúa q trình tự do hóa tài chính, hội nhập quốc tế; Sự tấn công của hàng nhập lậu; Thiếu sự quy hoạch, phân bổ đầu tư một cách hợp lý đã dẫn đến khủng hoảng thừa về đầu tư trong một số ngành,…

- Rủi ro do môi trường pháp lý chưa thuận lợi: Sự kém hiệu quả của cơ quan bảo

vệ pháp luật cấp địa phương; hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu quả của NHNN; hệ thống thơng tin quản lý cịn bất cập,…

Rủi ro tín dụng do nguyên nhân chủ quan:

- Rủi ro do các nguyên nhân từ phía khách hàng vay là tổ chức: Sử dụng vốn sai

mục đích, khơng có thiện chí trong việc trả nợ vay; khả năng quản lý kinh

- Rủi ro do các nguyên nhân từ phía khách hàng vay là cá nhân: Hoạt động kinh

doanh không thuận lợi, gặp khó khăn, khả năng quản lý yếu kém. Nguồn hồn trả chính từ thu nhập cơ bản bị mất hoặc suy giảm do mất việc, chuyển sang

công việc khác kém hơn hoặc khơng cịn khả năng lao động…Cá nhân gặp

những bất thường trong cuộc sống, vì vậy họ phải sử dụng một số tiền lớn ảnh hưởng tới khả năng hoàn trả nợ ngân hàng. Đạo đức cá nhân khơng tốt; cố tình lừa ngân hàng, sử dụng vốn vay khơng đúng mục đích,…

- Rủi ro do các nguyên nhân từ phía ngân hàng cho vay: Lỏng lẻo trong công tác

kiểm tra nội bộ các ngân hàng; bố trí cán bộ thiếu đạo đức và trình độ chuyên môn nghiệp vụ; thiếu giám sát và quản lý sau khi cho vay; sự hợp tác giữa các NHTM q lỏng lẻo, vai trị của thơng tin tín dụng chưa thực sự hiệu quả,.. Như vậy, rủi ro tín dụng có thể phát sinh do rất nhiều ngun nhân chủ quan hoặc khách quan. Các biện pháp phòng chống rủi ro có thể nằm trong tầm tay của các NHTM nhưng cũng có những biện pháp vượt ngồi khả năng của riêng từng ngân hàng, liên quan đến vấn đề nội tại của bản thân nền kinh tế nhất là các nền kinh tế

đang trong quá trình chuyển đổi như Việt Nam.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh mỹ phước tỉnh bình dương (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)