d) Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu:
+ Cho HS nghiên cứu SGK.
+ Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm 3.
+ Nêu cách tiến hành, dự đoán kết quả TN.
- Học sinh tiếp nhận: Đọc SGK, làm TN và Trả lời
C5.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Đọc thông tin trong SGK, nhận dụng cụ
và nêu các tiến hành, dự đoán kết quả TN.
- Giáo viên: uốn nắn sửa chữa kịp thời sai sót của
HS.
+ Xét hai điểm A và B ở trong chất lỏng.
So sánh pA và pB
+ Tính pA và pB theo độ cao cột nước. + Vì pA = pB mối liên hệ giữa hA và hB
Bước 3: Báo cáo thảo luận
I. Bình thơng nhau.C5: C5: + pA = pB + pA = d.hA; pB = d.hB + pA = pB d.hA = d.hB hA = hB
Kết luận: trong bình thơng
nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh ln ln ở cùng một độ cao.
HS: Trình bày kết quả hoạt động
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng:
Hoạt động 2: Tìm hiểu về máy nén thủy lực (7 phút)
a) Mục tiêu: Hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, công thức của máy nén thủy
lực.
b) Nội dung:
- Hoạt động cá nhân, nhóm: nghiên cứu tài liệu. - Hoạt động chung cả lớp.
c) Sản phẩm
- Phiếu học tập cá nhân: Công thức máy nén thủy lực, cấu tạo, nguyên lý hoạt động
của nó.
- Phiếu học tập của nhóm:
d) Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu:
+ Nêu nội dung đinh luật Paxcan trong SGK. + Nêu cấu tạo của máy nén thủy lực.
+ Nêu nguyên lý hoạt động của máy nén thủy lực. + Công thức của máy nén thủy lực là gì?
- Học sinh tiếp nhận:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Trả lời tái hiện kiến thức cũ.