a) Mục tiêu:
HS vận dụng các kiến thức vừa học giải thích, tìm hiểu các hiện tượng trong thực tế cuộc sống, tự tìm hiểu ở ngồi lớp. u thích mơn học hơn.
b) Nội dung
Nêu vấn đề, vấn đáp – gợi mở.
Hình thức: hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm.
c) Sản phẩm
HS hồn thành các nhiệm vụ GV giao vào tiết học sau.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
+ Đọc nội dung phần ghi nhớ.
+ Làm các BT trong SBT: từ bài 5.1 -> 5.10/SBT.
- Học sinh tiếp nhận: Nghiên cứu nội dung bài học để trả lời.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Tìm hiểu trên Internet, tài liệu sách báo, hỏi ý kiến phụ huynh, người lớn
hoặc tự nghiên cứu ND bài học để trả lời.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Trong vở BT.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá khi kiểm tra vở BT hoặc KT miệng vào tiết học sau..
* Hướng dẫn về nhà
+ Đọc mục có thể em chưa biết. + Xem trước bài 6: Lực ma sát.
Ngày soạn: Ngày dạy
Tuần 6 – Bài 6 - Tiết 6 LỰC MA SÁT
I. MỤC TIÊU:1. Kiến thức: 1. Kiến thức:
Nhận biết được một loại lực cơ học nữa đó là lực ma sát. Bước đầu phân tích được sự xuất hiện của các loại ma sát trượt, lăn, nghỉ.
2. Năng lực:
+ Năng lực chung: Năng lực sáng tạo, năng lực tự quản lí, năng lực phát hiện và giải
quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống, năng lực quan sát.
+ Năng lực chuyên biệt bộ môn: Năng lực sử dụng ngơn ngữ, năng lực tính tốn 3. Phẩm chất
- Phẩm chất chăm chỉ, sống có trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU1. Giáo viên: 1. Giáo viên:
- Kế hoạch bài học.
- Học liệu: 1 lực kế, 1 miếng gỗ, 1 quả cân.
2. Học sinh:
Mỗi nhóm: 1 lực kế, 1 miếng gỗ, 1 quả cân.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (8 phút)a) Mục tiêu: a) Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mị cần thiết của tiết học. Tổ chức tình huống học tập.
b) Nội dung:
- Hoạt động cá nhân, chung cả lớp: Nghiên cứu tài liệu trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm: HS trình bày câu trả lờid) Tổ chức thực hiện d) Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
-> Xuất phát từ tình huống có vấn đề:
- Giáo viên yêu cầu:
+ Thế nào là hai lực cân bằng? Cho ví dụ.
+ Nêu 2 ví dụ minh họa về mọi vật đều có qn tính. + Làm bài tập 5.3; 5.5/SBT.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Trả lời theo yêu cầu. - Giáo viên:
Bước 3: Báo cáo thảo luận
HS: Trình bày kết quả hoạt động 5.3: Câu D.
5.5: Quả cầu đứng yên vì chịu tác dụng của hai lực cân bằng nhau, trọng lực P cân bằng với sức căng T.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học:
+ Tại sao khi phanh xe ô tô gấp thì xe khơng dừng lại ngay. HS: vì có qn tính. + Khi đó tại sao mặt đường lại bị chấy xém thành vệt dài?
+ HS do bánh xe cọ xát xuống mặt đường.
+ Vậy lúc này giữa mặt đường và bánh xe lúc này xuất hiện 1 lực, đó là lực ma sát.
-> Giáo viên nêu mục tiêu bài học:
Lực ma sát xuất hiện những khi nào, chúng có lợi hay có hại chúng ta cùng nghiên cứu bài học hơm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Khi nào có lực ma sát. (12 phút) Hoạt động 1: Khi nào có lực ma sát. (12 phút)
a) Mục tiêu:
Bước đầu phân tích được sự xuất hiện của các loại ma sát trượt, lăn, nghỉ.
b) Nội dung
- Hoạt động cá nhân, nhóm: Nghiên cứu tài liệu, quan sát thực nghiệm. - Hoạt động chung cả lớp.
c) Sản phẩm
- Phiếu học tập cá nhân:
- Phiếu học tập của nhóm: Trả lời: C1 - C4.
d) Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu:
+ Cho HS nghiên cứu SGK.
+ Lực ma sát do má phanh ép vào vành bánh xe là lực ma sát gì?
+ Lực ma sát này xuất hiện khi nào?
+ Hãy lấy VD về lực ma sát này trong đời sống? + Tương tự, lực ma sát lăn xuất hiện khi nào? Cho ví dụ về lực ma sát lăn.
+ Trả lời câu hỏi C3, So sánh cường độ của lực ma sát trượt và lực ma sát lăn.
+ Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi nào? Làm thí nghiệm như hình 6.2/sgk?
+ Mục đích xuất hiện của các lực ma sát này là gì?
- Học sinh tiếp nhận: Đọc SGK Trả lời: C1 - C4,
tự tìm ví dụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: