lỏng lên các vật nhúng chìm trong nó.
nêu các tiến hành, dự đoán kết quả TN.
- Giáo viên: uốn nắn sửa chữa kịp thời sai sót của HS. - Dự kiến sản phẩm: P> P1
Bước 3: Báo cáo thảo luận
Bên cột nội dung và P> P1
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng:
- Giới thiệu lực này do nhà bác học ACSIMÉT phát hiện ra đầu tiên nên người ta gọi là lực đẩy ACSIMÉT.
- Chất thải từ các tàu thuỷ ở các khu du lịch gây ảnh hưởng gì? Nêu các biện pháp khắc phục?
- Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng tác dụng một lực đẩy, hướng từ dưới lên.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng thức tính độ lớn lực đẩy Ác si mét (10 phút) a) Mục tiêu:
- Viết được cơng thức tính độ lớn của lực đẩy Acsimet, nêu được tên các đại lượng và đơn vị các đại lượng trong cơng thức.
b) Nội dung:
- Hoạt động cá nhân, nhóm: Nghiên cứu tài liệu, quan sát thực nghiệm. - Hoạt động chung cả lớp.
c) Sản phẩm
- Phiếu học tập cá nhân:
- Phiếu học tập của nhóm: Trả lời: C3.
d) Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu: Cho HS nghiên cứu SGK.
+ Đọc và mơ tả tóm tắt dự đốn.
+ Nếu vật nhúng trong chất lỏng càng nhiều thì chất lỏng sẽ dâng lên như thế nào?
+ Nêu dụng cụ, cách tiến hành TN kiểm tra. + Làm TN và rút ra kết luận.
+ Cơng thức tính độ lớn lực đẩy Ác si met như nào?
- Học sinh tiếp nhận: Đọc SGK, làm TN và Trả
lời C3.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Đọc thông tin trong SGK, nhận dụng
cụ và nêu các tiến hành, dự đoán kết quả TN.
- Giáo viên: uốn nắn sửa chữa kịp thời sai sót của
HS.
- Dự kiến sản phẩm: Cột nội dung.
Bước 3: Báo cáo thảo luận
Bên cột nội dung.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. - Giáo viên nhận xét, đánh giá.
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng: