- Điểm đặt tại A.
- Phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
- Cường độ P = 100N.
1. Giáo viên:
- Kế hoạch bài học.
- Học liệu: 1 lực kế, 1 miếng gỗ, 1 quả cân.
2. Học sinh:
Mỗi nhóm: 1 lực kế, 1 miếng gỗ, 1 quả cân.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (3 phút)a) Mục tiêu: a) Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học. Tổ chức tình huống học tập.
b) Nội dung:
- Hoạt động cá nhân, chung cả lớp: Nghiên cứu tài liệu trả lời các câu hỏi
c) Sản phẩm: HS trình bày câu trả lờid) Tổ chức thực hiện d) Tổ chức thực hiện
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
-> Xuất phát từ tình huống có vấn đề:
- Giáo viên u cầu:
+ Tại sao máy kéo lại chạy được trên đất mềm cịn ơtơ nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này ?
- Học sinh tiếp nhận:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh: Trả lời theo yêu cầu. - Giáo viên:
- Dự kiến sản phẩm: vì bánh xe của máy kéo khác ơ tơ. Vì máy kéo nhẹ hơn ơ tơ...
Bước 3: Báo cáo thảo luận
Bước 4: Kết luận, nhận định:
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá: - Giáo viên nhận xét, đánh giá:
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học:
Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên nền đất mềm. Cịn ơtơ nhẹ hơn lại có thể bị lún bánh? để hiểu rõ, ta vào bài mới.
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học:
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Áp lực là gì? (10 phút) Hoạt động 1: Áp lực là gì? (10 phút)
a) Mục tiêu:
Học sinh hiểu được áp lực là lực ép có phương vng góc với mặt bị ép.
b) Nội dung
- Hoạt động cá nhân, nhóm: Nghiên cứu tài liệu, quan sát thực nghiệm. - Hoạt động chung cả lớp.
c) Sản phẩm
- Phiếu học tập cá nhân:
- Phiếu học tập của nhóm: Trả lời: C1.
d) Tổ chức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu:
+ Cho HS nghiên cứu SGK.
+ Người đứng, bàn, tủ đặt trên nền nhà đều tác dụng lên nền nhà một lực, lực đó ta gọi là áp lực lên nền nhà?
+ Vậy áp lực là gì? Em hãy lấy một ví dụ về áp lực.