Đánh giá của hộ tái định cư về việc tiếp cận các dịch vụ xã hội

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đời sống của người dân sau thu hồi đất thuộc dự án khu công nghệ cao thành phố hồ chí minh (Trang 64)

Khoản mục

Dịch vụ y tế Trường học Chợ, siêu thị Trung tâm văn

hóa, giải trí Dịch vụ thơng tin liên lạc Số hộ % Số hộ % Số hộ % Số hộ % Số hộ % Rất thuận lợi 4 3.9 3 2.9 4 3.9 10 9.8 8 7.8 Thuận lợi 4 3.9 4 3.9 8 7.9 12 11.8 3 2.9 Bình thường 64 62.7 63 61.8 59 57.8 65 63.7 63 61.8 Khó khăn 27 26.5 28 27.5 28 27.5 12 11.8 21 20.6 Rất khó khăn 3 2.9 4 3.9 3 2.9 3 2.9 7 6.9 Tổng 102 100.0 102 100.0 102 100.0 102 100.0 102 100.0

Theo kết quả đánh giá, nhìn chung việc tiếp cận hạ tầng cơ sở thiết yếu tại nơi ở mới được đa số đánh giá là bình thường, một bộ phận cũng khơng nhỏ thì đánh giá khó khăn hơn trước. Đặc biệt là các hộ dân tái định cư tại phường Tân Phú cho biết phải đưa con đi học xa hơn, khu tái định cư cũng cách xa các bệnh viện như Bệnh viện Quận, Bệnh viện Đa khoa Thủ Đức, Bệnh viện Quân dân Miền Đông….

2.3.2.3. Về môi trường sống

Thời gian thích nghi với nơi ở mới

Biểu đồ 2.13: Thời gian thích nghi của hộ tái định cư với nơi ở mới

7.8% 24.5% 16.7% 15.7% 14.7% 20.6% 0.0% 5.0% 10.0% 15.0% 20.0% 25.0% Dưới 3 tháng Từ 3 đến dưới 6 tháng Từ 6 đến dưới 9 tháng Từ 9 đến 12 tháng Từ 12 đến 24 tháng Trên 24 tháng

Nguồn: Điều tra mẫu, tác giả, 2012

Qua kết quả điều tra, có 92.2% hộ có thời gian thích nghi trên 3 tháng, cụ thể có 24.5% hộ mất từ 3 đến 6 tháng để thích nghi với nơi ở mới, có 16.7% hộ thì phải từ 6 tháng đến 9 tháng, từ 9 tháng đến 12 tháng thì có 15.7% hộ, có 14.7% hộ phải từ 1 năm đến 2 năm và thậm chí có đến 20.6% hộ mất đến 2 năm mới thích nghi hoàn toàn. Đây là vấn đề đáng quan tâm, vì qua đó cho thấy người dân tái định cư thực sự chậm thích nghi với mơi trường sống mới. Do trước đây, đa số các hộ dân có diện tích nhà lớn, nhà có vườn cây thống mát, những khoảng sân rộng cho con cháu vui chơi, nhưng nay đến nơi ở mới, nhà cửa thì có khang trang hơn nhưng nhà kiểu nhà phố, diện tích nhỏ và khơng có những khoảng sân lớn, nhà gần đường lớn nên xe cộ lưu thông ồn ào, bụi bẩn và nhà gần đường nên suốt ngày phải đóng cửa

vì lo sợ trộm cướp, một số hộ cho biết trước đây nhà họ nằm trong hẻm nên cửa mở suốt ngày cũng không lo trộm cướp và nhà cửa cũng ln sạch sẽ thống mát… Những hộ có thời gian thích nghi từ 01 năm trỏ lên hầu hết là những hộ có người già, người lớn tuổi và đã quen với việc mỗi sáng thức dậy cầm chổi quét sân, ra vườn quét lá cây, chăm sóc cây kiểng … và nay phải ngồi nhà với tường cao kính cổng nên họ ln suy nghĩ, nuối tiếc về mãnh đất cũ, ngôi nhà cũ của họ trước đây, bên cạnh đó do phải chuyển đến nơi ở mới nên họ khơng cịn những người hàng xóm thân thiết và trong năm đầu tiên họ hồn tồn chưa có hàng xóm thân thiết để chia sẽ, tán gẫu lúc rãnh rỗi.

Về hệ thống giao thông nội bộ

Nhìn chung, đa số các hộ đều đánh giá hệ thống giao thông nội bộ nơi ở hiện tại tốt hơn so với nơi ở trước, đường xá đi lại thuận tiện và sạch sẽ. Tuy nhiên, con đường dẫn vào khu tái định cư phường Tân Phú thì vẫn cịn nhiều đoạn xấu và khơng sạch sẽ. Có một số hộ do có thành viên trong hộ vẫn phải làm ở nơi ở cũ nên việc đi lại xa hơn và một số hộ chưa chuyển trường cho con em nên cịn khó khăn trong việc đưa đón con em đi học.

Biểu đồ 2.14: Đánh giá của hộ tái định cư về hệ thống giao thông nội bộ nơi mới

Trung bình 21.6% Khá 23.5% Tốt 40.2% Rất tốt 11.8% Kém 2.9% Rất tốt Tốt Khá Trung bình Kém

Về cảnh quan và vệ sinh môi trường

Kết quả khảo sát cho thấy chất lượng sống của các hộ tái định cư được đánh giá tốt. Trước đây, đa số các hộ dân sống trong hẻm đều tự sử lý rác bằng cách bỏ xuống kênh rạch, những khu đất trống xung quanh nhà hoặc đổ ra vườn cây quanh nhà và cũng bị ảnh hưởng do ô nhiễm tử rác thải đó, nhưng nay đến khu tái định cư thì rác sinh hoạt được cac đơn vị thu gom tận nhà và mỗi ngày. Họ cho rằng tuy khơng cịn được sống trong những căn nhà với sân vườn thoáng mát như trước nhưng bù lại xung quanh khu tái định cư nhà nhà đều khang trang, đường xá sạch sẽ, đặc biệt là khu tái định cư tại phường Tăng Nhơn Phú A, có cả cơng viên thống mát cho người dân tập thể dục buổi sáng và dạo chơi vào buổi tối, trong khn viên cịn có khu trị chơi dành cho trẻ em. Điều này cho thấy, nhà nước cũng đã rất quan tâm đến chất lượng sống của người dân tái định cư.

Biểu đồ 2.15: Đánh giá của hộ tái định cư về cảnh quan và môi trường sống tại nơi ở mới 9.8% 16.7% 40.2% 42.2% 29.4% 24.5% 19.6% 15.6% 1.0% 1.0% 0.0% 5.0% 10.0% 15.0% 20.0% 25.0% 30.0% 35.0% 40.0% 45.0% Rất tốt Tốt Khá Trung bình Kém Cảnh quan

Vệ sinh môi trường

Nguồn: Điều tra mẫu, tác giả, 2012

Ngồi cảnh quan và vệ sinh mơi trường tốt, đa số các hộ đều cho rằng cơ sở vật chất môi trường sống nơi ở mới cũng khá hơn. Trước đây, hầu hết các hộ dân sử dụng nước giếng bơm do người dân tự trang bị nhưng nay đã được sử dụng nước sạch từ Công ty cấp nước Thủ Đức, hệ thống điện và hệ thống thoát nước cũng được đánh giá tốt hơn.

Bảng 2.20: Đánh giá của hộ gia đình về cơ sở hạ tầng tại khu tái định cư

Khoản mục Hệ thống điện Hệ thống cấp nước Hệ thống thoát nước

Số hộ % Số hộ % Số hộ % Rất tốt 5 4.9 10 9.8 21 20.6 Tốt 32 31.4 24 23.5 32 31.4 Khá 29 28.4 29 28.4 22 21.6 Trung bình 29 28.4 32 31.4 22 21.6 Kém 7 6.9 7 6.9 5 4.8 Tổng 102 100.0 102 100.0 102 100.0

Nguồn: Điều tra mẫu, tác giả, 2012

Tài sản vật chất và đồ dùng sinh hoạt chủ yếu của hộ tái định cư

Với số tiền đền bù, ngồi việc phải xây nhà mới, người dân cịn sử dụng tiền đền bù để mua sắm thêm hoặc thay mới những đồ dùng sinh hoạt trong gia đình nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho các thành viên trong gia đình. Đa số hộ đều có số trang thiết bị, đồ dùng sinh hoạt gia đình tăng so với trước khi thu hồi đất, có 100% hộ gia đình có tivi để xem, có 93.1% hộ gia đình có tủ lạnh tăng 23.8% so với trước, có 70.6% hộ có máy giặt tăng 51.0% so với trước, số hộ có máy điều hịa tăng 64.8% so với trước, đặc biệt là hộ gia đình có máy vi tính đã tăng 111.7%, hộ gia đình có điện thoại tăng 77.1%, hộ gia đình có xe mơ tơ tăng 19.1%, có 02/102 hộ có xe ơ tơ và tài sản khác trong gia đình như máy say sinh tố, lị nướng, lị vi ba, máy nấu đậu nành, giàn máy karaoke … tăng 101.9% so với trước đây. Qua đó cho thấy, cuộc sống của các gia đình tái định cư đã được tiện nghi hơn so với trước đây.

Bảng 2.21: Tài sản vật chất và đồ dùng sinh hoạt chủ yếu của hộ tái định cư

Nguồn: Điều tra mẫu, tác giả, 2012

Tình hình vay vốn tín dụng

Bảng 2.22: Tình hình vay vốn tín dụng của hộ tái định cư so với trước

Vay tín dụng Trước thu hồi đất Sau thu hồi đất So sánh

Số hộ Tỷ lệ % Số hộ Tỷ lệ % ±  %

Không vay vốn 88 86.3 74 72.5 -14 -15.9

Có vay vốn 14 13.7 28 27.5 14 100.0

Tổng 102 100.0 102 100.0

Nguồn: Điều tra mẫu, tác giả, 2012

Tên tài sản Trước thu hồi đất

Sau thu hồi đất So sánh

Số hộ % % Số hộ ±  %

Ti vi 101 99.0 102 100.0 01 0.1

Tủ lạnh 77 75.5 95 93.1 18 23.8

Máy giặt 48 47.1 72 70.6 24 51.0

Máy điều hòa 11 10.8 18 17.6 7 64.8

Máy vi tính 21 20.6 44 43.1 23 111.7

Điện thoại 49 48.0 86 84.3 37 77.1

Xe mô tô 91 89.2 100 98.0 9 10.1

Xe ô tô 1 1.0 2 2.0 1 100.0

Qua bảng phân tích cho thấy, sau thu hồi đất có 28 hộ chiếm tỷ lệ 27.5% trong tổng số 102 hộ được khảo sát có vay vốn tín dụng từ các tổ chức và cá nhân, tăng 14 hộ so với trước vì những nguyên nhân sau:

Biểu đồ 2.16: Nguyên nhân hộ tái định cư vay vốn cao hơn so với trước

40.0% 22.5% 7.5% 25.0% 5.0% 0.0% 5.0% 10.0% 15.0% 20.0% 25.0% 30.0% 35.0% 40.0% Tiền đền bù không đủ xây nhà, phải vay thêm Cần thêm vốn để chuyển đổi ngành nghề Cần thêm vốn để mở rộng sản xuất - kinh doanh Cần tiền cho con đi học Lý do khác

Nguồn: Điều tra mẫu, tác giả, 2012

Có 40.0% số hộ trong số 27.5% hộ có vay tín dụng sau thu hồi đất cho biết tiền đền bù không đủ xây nhà nên họ phải vay thêm để xây nhà, 22.5% hộ cần thêm vốn để chuyển đổi ngành nghề khác và 7.5% hộ cần vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, có 25% hộ thì cần thêm tiền cho con ăn học và 5% là vì những mục đích khác.

2.3.3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc cải thiện thu nhập của của hộ gia đình

Bảng 2.23. Kết quả ước lượng mơ hình hồi quy Binary Logistic Biến số Hệ số β (Coeffients) Wald Sig. Exp(B) ek Tuổi của chủ hộ_D1 2.12 6.83 0.009 8.37 Tuổi của chủ hộ_D2 2.62 5.65 0.017 13.71 Giới tính của chủ hộ (1) 0.09 0.02 0.877 1.09

Trình độ chun mơn của chủ hộ (1) 1.42 2.55 0.111 4.15

Số lao động trong hộ_D3 1.03 2.96 0.085 2.81

Số lao động trong hộ_D4 -20.90 0.00 0.999 0.00

Số người phụ thuộc trong hộ_D5 -1.65 4.13 0.042 0.19

Số người phụ thuộc trong hộ_D6 -1.68 3.38 0.066 0.19

Đầu tư (1) -0.40 0.49 0.483 0.67

Thay đổi việc làm (1) -1.40 6.24 0.012 0.25

Người tạo ra thu nhập chính (1) 1.74 4.12 0.042 5.71

Nhận định chi phí sinh hoạt so với trước_D7 2.54 3.50 0.061 12.74

Nhận định chi phí sinh hoạt so với trước_D8 2.75 5.04 0.025 15.67

Tín dụng (1) -0.11 0.03 0.866 0.90

Constant (C) -4.16 4.92 0.027 0.02

Nguồn: Kết quả hồi qui

Từ kết quả ước lượng mơ hình cho thấy, có 04 biến là tuổi của chủ hộ, thay đổi việc làm, người tạo ra thu nhập chính và nhận định về chi phí sinh hoạt so với trước có ý nghĩa thống kê và dấu đúng như đã kỳ vọng, còn 05 biến là giới tính của chủ hộ, số lao động trong hộ, số người phụ thuộc trong hộ, đầu tư và tín dụng khơng có ý nghĩa thống kê.

Các biến tuổi của chủ hộ, thay đổi việc làm và người tạo ra thu nhập chính có ý nghĩa thống kê ở mức độ tin cậy 95%, còn biến nhận định về chi phí sinh hoạt so với trước có ý nghĩa thống kê ở mức độ tin cậy 90%.

Khi bắt đầu thực hiện đề tài, tác giả đã kỳ vọng rằng khi chủ hộ là nam, chủ hộ có trình độ chun mơn, số lao động trong hộ càng tăng, hộ sử dụng tiền đền bù để đầu tư thì sẽ có khả năng cải thiện thu nhập cịn số người phụ thuộc trong hộ càng lớn và việc hộ gia đình có vay vốn tín dụng sẽ làm giảm thu nhập của hộ tái định cư. Tuy nhiên, qua kết quả cho thấy khơng có sự tương quan giữa 05 biến này với việc cải thiện thu nhập của hộ tái định cư.

Bảng 2.24: Ước lượng xác suất tăng thu nhập theo tác động biên của từng yếu tố Biến phụ thuộc:

Dạng hộ

(Hộ có thu nhập được cải thiện = 1)

Hệ số tác động biên

(eBk)

Xác suất cải thiện thu nhập được ước tính khi biến độc lập thay đổi một đơn vị và xác suất

ban đầu (%)

10% 20% 30%

Các biến độc lập:

Tuổi của chủ hộ _D1 8.37 48.18 67.66 78.20

Tuổi của chủ hộ _D2 13.71 60.38 77.42 85.46

Thay đổi việc làm (1) 0.25 2.66 5.78 9.52

Người tạo ra thu nhập chính (1) 5.71 38.83 58.82 71.00

Nhận định chi phí sinh hoạt so với

trước _D7 12.74 58.60 76.10 84.52

Nhận định chi phí sinh hoạt so với

trước _D8 15.67 63.51 79.66 87.04

Nguồn: Kết quả hồi qui và tính tốn tổng hợp

Giả định các hộ có xác suất tăng thu nhập ban đầu là 10%, khi các yếu tố khác khơng đổi, khi chủ hộ có độ tuổi từ 46-60 tuổi thì xác suất tăng thu nhập là 48.18% tăng 38.18% so với những hộ có chủ hộ thuộc nhóm tuổi từ 30-45 tuổi, khi chủ hộ trên 60 tuổi thì xác suất tăng thu nhập của hộ là 60.38% tăng 50.38% so với những

hộ có chủ hộ thuộc nhóm tuổi từ 30-45 tuổi. Những người có độ tuổi càng lớn thì có nhiều kinh nghiệm sống giúp họ có khả năng kiếm được mức thu nhập cao hơn, do đó sẽ làm gia tăng xác suất cải thiện thu nhập của hộ. Nên khi độ tuổi càng lớn thì xác suất cải thiện thu nhập càng cao hơn.

Khi hộ gia đình có thành viên bị thay đổi việc làm hoặc mất việc thì xác suất tăng thu nhập của hộ chỉ còn 2.66%, tức là giảm 7.34% so với những hộ gia đình khơng có thành viên bị thay đổi việc làm. Khi bị thu hồi đất, một số hộ có thành viên bị mất việc hoặc phải thay đổi công việc khác đã ảnh hưởng đến thu nhập của hộ gia đình. Do đó, thay đổi việc làm đã làm giảm xác suất cải thiện thu nhập của hộ tái định cư.

Khi các yếu tố khác khơng đổi, những hộ có chủ hộ, vợ/chồng của chủ hộ hoặc cả hai vợ chồng chủ hộ là người tạo ra thu nhập chính trong gia đình thì xác xuất cải thiện thu nhập của hộ là 38.83%, tức là tăng 28.83% so với những hộ có thu nhập từ con cái và khác.

Đối với những hộ nhận định chi phí sinh hoạt khơng đổi so với trước thu hồi đất thì xác suất cải thiện thu nhập của hộ là 58.6%, tăng 48.6% so với những hộ có nhận định chi phí sinh hoạt giảm so với trước, những hộ nhận định chi phí sinh hoạt cao hơn so với trước thì xác suất cải thiện thu nhập của hộ là 63.51%, tăng 53.51% so với những hộ nhận định chi phí sinh hoạt giảm so với trước thu hồi đất. Hộ tái định cư có chi phí sinh hoạt bằng hoặc cao hơn trước vì đời sống của họ đã được nâng lên, nhu cầu tiêu dùng những sản phẩm cao cấp với giá cả cao hơn. Do đó, chi phí sinh hoạt của hộ gia đình càng cao thì xác suất cải thiện thu nhập càng cao.

Trong tất cả các biến, biến nhận định chi phí sinh hoạt so với trước thu hồi đất có ảnh hưởng hết sức rõ nét và mạnh mẽ đối với sự cải thiện thu nhập của hộ gia đình. Càng tăng xác suất ban đầu, xác suất cải thiện thu nhập của hộ càng lớn. Nếu xác suất cải thiện thu nhập ban đầu của một hộ gia đình bị thu hồi đất để xây dựng Khu công nghệ cao là 30%, khi các yếu tố khác khơng đổi, nếu hộ này nhận định chi phí sinh hoạt của họ cao hơn trước thu hồi đất thì xác suất cải thiện thu nhập của hộ là 87.4%, tức là tăng 57.4% so với xác suất ban đầu.

* Kiểm định Omnibus về sự phù hợp của mơ hình:

Giả thiết Ho là Mơ hình khơng phù hợp (nghĩa là β1 = β2 = …= βk = 0) ngược lại nếu giả thuyết Ho bị bác bỏ chứng tỏ mơ hình ước lượng là phù hợp.

Qua kết quả kiểm định giả thuyết về mức độ phù hợp của mơ hình tổng qt có

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đời sống của người dân sau thu hồi đất thuộc dự án khu công nghệ cao thành phố hồ chí minh (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)