val1 Sự tự hào khi được làm công việc này.
val2 Đáp ứng những mong đợi của anh/chị trong tương lai. val3 Sự an tâm khi tham gia tổ chức.
val4 Làm tăng giá trị của anh/chị khi được làm công việc này.
Nhân tố thứ hai bao gồm 5 biến quan sát:
env1 Công ty X tạo cơ hội cho anh/chịlàm việc với những đồng nghiệp thân thiện, dễ chịu.
env2 Công ty X đưa ra các chương trình đào tạo phù hợp
env3 Cơng ty X cung cấp cho anh/chịmột môi trường làm việc vui vẻ, dễ chịu.
env4 Công ty X tạo cơ hội cho anh/chị phát triển nghề nghiêp tốt. env5 Cơng ty X có đường lối phát triển tốt.
Nhân tố thứ ba bao gồm 5 biến quan sát:
job1 Tạo cơ hội cho anh/chịcó thể sử dụng đầy đủ khả năng trong việc thực hiện nhiệm vụ công việc.
job2 Tạo cơ hội cho anh/chị phát triển và học hỏi những kỹ năng làm việc mới.
job4 Tạo cơ hộicho anh/chịduy trì sự quan tâm trong cơng việc. job5 Tạo cơ hội cho anh/chị thăng tiến trong sự nghiệp.
job7 Tạo cơ hộicho anh/chịcó một cơng việc thú vị.
Nhân tố thứ tưbao gồm 4 biến quan sát:
com1 Công ty X đề nghị anh/chị mức lương hấp dẫn.
com2 Công ty X cung cấp cho anh/chịcơng việc với độ an tồn cao. com3 Cơng ty X cung cấp cho anh/chị các chính sách phúc lợi tốt.
com4 Công ty X cung cấp cho anh/chị một chức danh cơng việc có uy tín. 4.3.2.2 Thang đo ý định theo đuổi công việc
Đối với thang đo ý định theo đuổi cơng việc, có 05 biến quan sát bao gồm: intention1, intention2, intention3, intention4 và intention5 được đưa vào
Bảng 4.10: Bảng kết quả khi chạy EFA cho biến ý định theo đuổi công việc
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .708 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 289.201
df 10
Sig. .000
Total Variance Explained
Compo nent
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %
1 2.521 50.412 50.412 2.521 50.412 50.412
2 .967 19.349 69.761
3 .660 13.194 82.955
4 .505 10.104 93.059
5 .347 6.941 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis.
Component Matrixa Component 1 intention3 .779 intention4 .744 intention2 .697 intention5 .664 intention1 .658 Extraction Method: Principal Component Analysis. a. 1 components extracted.
Qua bảng trên cho ta kết quả, chỉ có 01 nhân tố được rút trích, các biến
quan sát intention1, intention2, intention3, intention4 và intention5 đều có trọng số lớn hơn 0.4 nên các biến quan sát đều quan trọng trong nhân tố ý
Hệ số KMO = 0.708 (Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy) nên kết quả EFA phù hợp với dữ liệu. Kiểm định Bartlett's Test có
mức ý nghĩa 0.000, do vậy các biến quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể, phương sai trích được bằng 50.412 %. Do đó EFA là phù hợp. Các biến quan sát này đều đạt yêu cầu cho các phân tích tiếp theo.
Như vậy, mơ hình nghiên cứu ban đầu qua kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach và phân tích nhân tố khám phá EFA, các nhân tố ban đầu đều đạt u cầu và mơ hình ban đầu được giữ nguyên để thực hiện các kiểm định tiếp
theo.
4.4 Kiểm định mơ hình và giả thuyết nghiên cứu
Mơ hình lý thuyết được trình bày ở chương 2 có 04 khái niệm nghiên cứu là những cảm nhận của ứng viên về (1) thành phần công việc (2) thành phần lương và chế độ đãi ngộ (3) thành phần môi trường làm việc và cơ hội phát triển (4) thành phần giá trị văn hóa tinh thần tác động đến ý định theo đuổi cơng việc của ứmg viên. Trong đó, ý định theo đuổi công việc của ứng viên là khái niệm phụ thuộc (đặt tên là INT), bốn khái niệm còn lại là những
khái niệm độc lập và được giả định là các yếu tố tác động đến ý định theo đuổi công việc của ứng viên.
Bước tiếp theo trong nghiên cứu này, tác giả tiến hành phân tích hồi quy để xác định cụ thể trọng số của từng yếu tố tác động đến ý định theo đuổi
công việc của ứng viên. Giá trị của các yếu tố độc lập được dùng để chạy hồi
quy chính là giá trị trung bình của các nhân tố được rút trích ra (các giá trị trung bình này do phần mềm SPSS tính ra). Phân tích hồi quy được thực hiện bằng phương pháp hồi quy tổng thể các biến(phương pháp Enter).
4.4.1 Kiểm định cácgiả định của mơ hình hồi quy
Phân tích hồi quy khơng chỉ là việc mơ tả các dữ liệu quan sát. Từ các kếtquả quan sát trong mẫu, ta phải suy rộng kết luận cho mối liên hệ giữa các
biếntrong tổng thể. Sự chấp nhận và diễn dịch kết quả hồi quy không thể tách rời các giả định cần thiết của mơ hình hồi quy. Nếu các giả định bị vi phạm, thì các kết quả ước lượng không đáng tin cậy nữa (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
Vì thế, để đảm bảo sự diễn dịch từ kết quả hồi quy của mẫu cho tổng thể có giá trị, trong phần này, ta tiến hành kiểm định các giả định của hàm hồi quy tuyến tính cổ điển bao gồm các giả định sau:
Khơng có hiện tượng đa cộng tuyến Phương sai của phần dư khơng đổi Các phần dư có phân phối chuẩn
Khơng có hiện tượng tựtương quan giữa các phần dư 4.4.1.1 Giả định khơng có hiện tượng đa cộng tuyến
Trong mơ hình hồi quy bội, chúng ta giả định giữa các biến độc lập của mơ hình khơng có hiện tượng đa cộng tuyến. Hiện tượng này có thể được phát hiện thơng qua nhân tử phóng đại phương sai VIF (Variance inflation factor). Khi VIFvượt quá 10, đó là dấu hiệu của đa cộng tuyến (Hồng Trọng và Chu Nguyễn MộngNgọc, 2008).