CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.4. Tính tốn lún lý thuyết tại khu vực nghiên cứu
a. Bài tốn tính lún cục bộ
Để tính tốn lún cục bộ, đề tài chọn ra các vị trí đã thực hiện khoan khảo sát địa chất để thực hiện việc tính tốn lún. Với tải trọng tác dụng lên nền đất được xác định dựa vào chiều dày lớp đất đắp và tính tốn lún bằng phương pháp tổng lớp phân tố. [7]
Bảng 2.4: Các vị trí tính lún được chọn trong bảng sau:
STT HỐ
KHOAN VỊ TRÍ TỌA ĐỘ NĂM
KHOAN X Y 1 QT1 Dự án đại học Văn Hiến – Bình Chánh 597704.10 1183740.40 11/2017 2 BCA Khu nhà ở cục V bộ công an – Phước Kiển, Nhà Bè 603,730.8 1,185,007.4 11/2013 3 CT289 UBND Phú Thuận –
Hoàng Quốc Việt 607,672.9 1,185,974.7 2/2005 4 H6192 Nhà ở hộ dân – Lê
Văn Lương – Nhà Bè 604,409.2 1,182,812.9 2/2015 5 KDC Khu dân cư xã Nhơn
Đức – Nhà Bè 602,904.6 1,181,121.0 9/2011
6 PHA
Khu căn hộ cao cấp Phú Hoàng Anh,
X.Phước Kiển
604,369.2 1,184,797.2 7/2006 Trong luận văn này, tác giả tiếp cận bài toán lún do tải trọng đất đắp gây nên trong khu vực nghiên cứu. Tải trọng tác dụng được xác định bằng việc khoan khảo sát và xác định chiều sâu lớp đất đắp tại vị trí tính tốn. Cơng thức xác định tải trọng như sau: P = Trọng lượng lớp đất đắp/đơn vị diện tích.
b. Các bước tính tốn lún
Tính độ lún S∞ tổng
1. Chọn các thơng số tính tốn: - Tiết diện mặt áp lực F: (1 x 1) m2 .
HVCH: Võ Minh Quân _ MSHV: 1570200 44
- Các thơng số tính tốn của lớp đất dựa vào chỉ tiêu cơ lý được xác định tại hố khoan khảo sát địa chất cơng trình.
2. Xác định áp lực gây lún P = Chiều dày lớp đất đắp x diện tích x trọng lượng riêng.
+ Chiều dày lớp đất đắp được xác định bằng phương pháp khoan quan trắc. + Trọng lượng riêng được xác định bằng thí nghiệm cơ lý.
3. Xác định chiều dày của mỗi lớp đất phân tố để vẽ biểu đồ ứng suất nén trong phạm vi chịu nén.
4. Vẽ biểu phân bố ứng suất nén do tải trọng lớp đất đắp và biểu đồ ứng suất do trọng lượng bản thân của đất gây ra.
5. Kiểm tra điều kiện để tính tốn độ lún ảnh hưởng trong vùng chịu nén. 6. Tổng hợp độ lún từng lớp đất phân tố và cho kết quả lún.
(Cơng thức tính tốn được áp dụng theo phần lý thuyết bên trên)
Tính độ lún St theo thời gian ứng với biểu đồ ứng suất 0
1. Xác định trị số 2v v C T t h
2. Tính Ut ứng với các thời gian t = 1 tháng, t = 12 tháng, t = 5 năm, t = 10 năm, t = 20 năm.
3. Tính tốn độ lún Ut cho tất cả các điểm quan trắc và khảo sát được chọn. 4. Lập bảng kết quả tính tốn q trình nén lún và vẽ biểu đồ quan hệ S – t của
quá trình nén lún cho từng điểm.
c. Bài tốn tính lún diện rộng
Về ngun tắc, bài tốn tính lún diện rộng bao gồm các bước tính tốn và lập luận như bài tốn tính lún cục bộ. Tuy nhiên, vì khi xem xét dưới một khơng gian rộng lớn và có rất nhiều yếu tố phức tạp chi phối vào kết quả tính tốn lún trong đó có sự khơng đồng nhất về địa chất, tải trọng tác dụng cũng rất khó xác định chính xác. Vì vậy, tác giả chọn một số điều kiện cho bài tốn tính lún diện rộng như sau:
HVCH: Võ Minh Quân _ MSHV: 1570200 45
1. Phân chia khu vực nghiên cứu thành 04 vùng diện tích nhỏ, bao gồm: xã Phong Phú, xã Bình Hưng; xã Nhơn Đức, xã Phước Lộc; xã Phước Kiển, thị trấn Nhà Bè; phường Tân Phú, phường Phú Mỹ, phường Tân Thuận.
2. Sử dụng mặt cắt địa chất đặc trưng cho vùng nghiên cứu, theo các tuyến xác định. Và các tuyến mặt cắt này mô tả cấu trúc địa chất của mỗi khu vực. 3. Tải trọng xem xét trong bài toán là lớp đất nâng nền, với chiều dày lớp đất dựa
trên khảo sát thực tế và chiều dày theo quy hoạch cos nâng nền được phê duyệt. 4. Các điều kiện tính tốn như là bài tốn tính lún cố kết một phương theo lý
thuyết của Terzaghi.
5. Lớp tính tốn hay vùng ảnh hưởng lún nằm hoàn toàn trong lớp bùn sét xám xanh đen, trạng thái dẻo chảy đến dẻo mềm. Và chỉ số SPT < 5.