Bảng vị trí khoan khảo sát

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu lún khu vực Nam Sài Gòn (Trang 49 - 53)

STT HỐ

KHOAN VỊ TRÍ TỌA ĐỘ NĂM

KHOAN X Y 1 QT1 Dự án đại học Văn Hiến – Bình Chánh 597,704 1,183,740 11/2017 2 QT2 Nhà máy XLNT Bình Hưng, Bình Chánh 601401 1,184,549 11/2017

Một số hình ảnh khoan, khảo sát như sau:

HVCH: Võ Minh Quân _ MSHV: 1570200 50

2.4.2. Khảo sát lún bề mặt

Kết quả khảo sát lún bề mặt dùng để đánh giá, kiểm chứng việc tính tốn lún lý thuyết tại các điểm quan trắc lún. Đồng thời nó cịn làm cơ sở để đưa ra những biện pháp cần thiết để phịng chống các sự cố có thể xảy ra.

a. Nguyên tắc trong khảo sát lún hiện trạng

Các nguyên tắc trong khảo sát lún hiện trạng chủ yếu dựa theo Tiêu chuẩn: TCVN 9360:2012 Tiêu chuẩn kỹ thuật xác định độ lún cơng trình dân dụng và cơng nghiệp bằng phương pháp đo cao hình học. [17]

Một số nguyên tắc khảo sát lún hiện trạng áp dụng trong luận văn như sau:

- Quan sát, khảo sát kỹ mặt bằng tổng thể cơng trình, đặc điểm nền móng, quy mơ cơng trình;

- Khảo sát, lấy thông tin về các giai đoạn san lấp nền.

- Thời gian để xác định lún bắt đầu từ lúc hồn thành cơng trình đến thời điểm khảo sát.

- Tập trung chủ yếu vào đo lún các khu vực đường, cầu, vỉa hè, khu dân cư nhà thấp tầng, khu vực san lấp, nâng nền. Khơng tập trung vào lún nền móng các cơng trình lớn như nhà cao tầng, các cơng trình lớn, kiên cố vì tải trọng các cơng trình này đặt trên móng cọc hoặc đã có xử lý, xây dựng nền móng kiên cố;

- Độ lún cơng trình được xác định là khoảng chênh lệch cao độ giữa mốc xây dựng ban đầu so với mốc lún hiện tại ghi nhận được từ quá trình khảo sát.

- Dụng cụ đo lún được đặt vng góc với nền lún và ghi nhận độ lún bằng cách đọc số đo khoảng chênh lệch. Góc đọc độ lún được xác định bằng cách nhìn vng góc với dụng cụ đo tại chính xác mốc xây dựng ban đầu. (Trong một số trường hợp cụ thể, cần phân tích các giai đoạn lún và bù lún để xác định khoảng lún đã xảy ra).

- Độ chính xác tuyệt đối của phương pháp khảo sát lún được tính bằng đơn vị 1mm. Tương ứng với độ chia khoảng cách nhỏ nhất trên dụng cụ đo.

HVCH: Võ Minh Quân _ MSHV: 1570200 51

- Trong luận văn này không xây dựng hệ thống mốc chuẩn để so sánh và dẫn cao độ đối chiếu đến các điểm quan trắc khác mà tập trung vào đo độ lún tổng của từng cơng trình cụ thể.

b. Vị trí khảo sát lún hiện trạng

Xác định vị trí khảo sát chủ yếu ở các khu vực xã Phong Phú, xã Bình Hưng, Phước Lộc, xã Phước Kiển, Phường Tân Phú, Phú Thuận với các tuyến khảo sát chính như sau:

+ Tuyến 1: Đường Phạm Hùng – Quốc Lộ 50;

+ Tuyến 2: Đường Nguyễn Hữu Thọ - Nguyễn Lương Bằng;

+ Tuyến 3: Đường Nguyễn Lương Bằng – Huỳnh Tấn Phát – Nguyễn Văn Linh; Tổng số điểm khảo sát trên 3 tuyến khảo sát là 20 vị trí được xác định tọa độ bằng thiết bị GPS cầm tay Garmin 78. Vị trí khảo sát lún được thể hiện trong hình 2.6 và bảng 2.7.

Hình 2.6: Bản đồ thể hiện vị trí điểm khảo sát lún

Trên bản đồ thể hiện tại các điểm màu vàng là vị trí khảo sát lún. Tập trung chủ yếu tại các khu vực có các cơng trình xây dựng nhiều, hoặc đang trong q trình san lấp, đơ thị hóa.

HVCH: Võ Minh Quân _ MSHV: 1570200 52

- Loại cơng trình nhà ở, bao gồm: vỉa hè, tường rào, nền đất đắp; Loại cơng trình này chủ yếu quan tâm đến tải trọng do lớp đất đắp, nhà cấp 4 xây dựng mà khơng có xử lý nền tốt.

- Loại cơng trình nhà cao tầng, chung cư, bao gồm: vỉa hè, nền đất đắp; Loại cơng trình này chủ yếu quan tâm đến tải trọng do đất đắp tại khu vực xung quanh cơng trình, vỉa hè, cơng viên.

- Loại cơng trình đường, cầu; Loại cơng trình này chủ yếu quan tâm đến tải trọng động tác dụng do xe cộ lưu thông gây ra.

- Loại cơng trình xây dựng như nhà máy, trường học, trạm biến áp, những khu vực có yêu cầu san nền với diện tích tương đối rộng.

HVCH: Võ Minh Quân _ MSHV: 1570200

53

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu lún khu vực Nam Sài Gòn (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)