CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3. Phương pháp biên tập bản đồ
Sau khi xác định khu vực nghiên cứu, tác giả đã sử dụng các hình ảnh vệ tinh và bản đồ nền khu vực để số hóa và biên tập khu vực nghiên cứu thành bản đồ hoàn chỉnh.
2.3.1. Sơ đồ khối phương pháp biên tập bản đồ
Các bước biên tập bản đồ:
Hình 2.3: Quy trình biên tập bản đồ
Tạo trang in
Đặt tỷ lệ cho bản đồ
Tạo lưới chiếu của bản đồ
Tạo khung bản đồ
Tạo thước tỷ lệ và tỷ lệ bản đồ
Tạo mũi tên chỉ phương
Tạo tiêu đề, nguồn tài liệu
HVCH: Võ Minh Quân _ MSHV: 1570200 46
2.3.2. Xây dựng mặt cắt địa chất đặc trưng
Mặt cắt địa chất thể hiện cấu trúc địa tầng của các lớp đất trong khu vực nghiên cứu theo mặt phẳng cắt qua (theo một hướng chiếu nhất định) với độ sâu giới hạn bởi các hố khoan thăm dị địa chất cơng trình. Và trên mặt cắt đó thể hiện các thơng tin về cấu trúc địa chất, các điều kiện địa chất cơng trình, địa chất thủy văn,...
Mặt cắt dạng tuyến sẽ đi qua các điểm khảo sát thẳng hàng nhau và theo một hướng nhất định. Với nền cấu trúc địa chất có xu hướng thay đổi từ Tây sang Đông, từ Bắc vào Nam nên tác giả chọn các tuyến mặt cắt như trên bản đồ sau, hình 2.4.
Hình 2.4: Bản đồ vị trí các tuyến mặt cắt
Các tuyến được chọn như sau:
Tuyến 1: QT1 – QT2 – BCA – CT289; Tuyến 2: KDC – NB1;
Tuyến 3: CT298 – BCA - H6192 - CT823 Tuyến 4: CT289 – H1108 - NB1
Với các tuyến mặt cắt đã chọn sẽ mô phỏng cấu trúc địa chất khu vực nghiên cứu một cách tổng quát. Đồng thời, làm cơ sở tính tốn, dự báo lún cho các điểm khảo sát lún nằm trên tuyến mặt cắt mà khơng có dữ liệu khoan khảo sát. (tham khảo phần nguyên
HVCH: Võ Minh Quân _ MSHV: 1570200 47