Thời gian quan trắc và ghi nhận kết quả

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu lún khu vực Nam Sài Gòn (Trang 60 - 64)

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.5. Phương pháp quan trắc lún sâu bằng nhện từ

2.5.3. Thời gian quan trắc và ghi nhận kết quả

Dùng thước đo lún sâu đo số đọc của bàn từ và các nhện từ đã được lắp đặt, với mốc chính là miệng ống.

a. Thời gian quan trắc: 12 tháng kể từ ngày lắp đặt thiết bị. Lịch quan trắc cụ thể

được trình bày như bên dưới:

Vị trí quan trắc Khu vực đang

HVCH: Võ Minh Quân _ MSHV: 1570200 61

Thời gian quan trắc: tháng 11/2017- tháng 10/2018. Bảng 2.8: Bảng thể hiện thời gian quan trắc lún sâu

STT Ngày quan trắc QT1 QT2 Ghi chú 1 1/11/2017 2 8/11/2017 ... .... 17 31/10/2018

HVCH: Võ Minh Quân _ MSHV: 1570200

62

Bảng 2.9: Bảng ghi nhất kết quả quan trắc lún sâu

KẾT QUẢ QUAN TRẮC LÚN

NGÀY ĐO ĐIỂM ĐỊA NHỆN LẦN 1 LẦN 2 LẦN 3

TÍT 1 TÍT 2 TÍT 1 TÍT 2 TÍT 1 TÍT 2 01.11.2017 QT1 N1 N2 N3 N4 QT2 N1 N2 N3 N4 24.01.2018 QT1 N1 N2 N3 N4 QT2 N1 N2 N3 N4

HVCH: Võ Minh Quân _ MSHV: 1570200 63

Tóm lại:

Luận văn sử dụng phương pháp thu thập, thống kê, phân tích dữ liệu khoan khảo sát địa chất và các kết quả nghiên cứu trong khu vực để tạo bộ cơ sở dữ liệu làm căn cứ phát triển các phương pháp nghiên cứu khác. Trong đó có phương pháp biên tập bản đồ để xây dựng mặt cắt địa chất đặc trưng của khu vực cũng như lựa chọn các vị trí khảo sát hiện trạng, quan trắc lún sâu.

Phương pháp tính tốn lún lý thuyết sử dụng chủ yếu kết quả thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý tại các hố khoan và tải trọng tác dụng lên nền đất để tính tốn ra kết quả lún thực tế và phân tích lún trong tương lai. Phương pháp quan trắc lún mặt đất với 20 điểm khảo sát để thu thập kết quả lún mặt đất đã xảy ra trong khu vực. Phương pháp quan trắc lún sâu bằng thiết bị nhện từ được lắp đặt tại 02 vị trí trong khu vực và được đo đạc thường xuyên vào mỗi tuần, tháng để thu thập diễn biến lún đang diễn ra trong khu vực nghiên cứu.

Mỗi phương pháp cho ra những số liệu khác nhau về độ lún, từ thực trạng đến diễn biến hiện tại và dự báo trong tương lai. Các kết quả này được phân tích, so sánh đánh giá với nhau để đảm bảo độ tin cậy cho việc xác định và dự báo độ lún trong khu vực nghiên cứu.

Tuy nhiên, cũng cần có thêm nhiều hơn các dữ liệu hố khoan thu thập, dữ liệu quan trắc lún bề mặt, cũng như cần khoan, lắp đặt thêm nhiều thiết bị quan trắc lún sâu để xây dựng mạng lưới quan trắc rộng và đáp ứng được độ chính xác cao.

HVCH: Võ Minh Quân _ MSHV: 1570200 64

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Nghiên cứu lún khu vực Nam Sài Gòn (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)