Với hệ số độ lớn là 0.142 và mức ý nghĩa là 5%,Carsen và Nisen (1992) cho
thấy rằng thu nhập hoạt động mà bị trì hỗn có ảnh hưởng đáng kể đến mức nợ và thu nhập hoạt động hiện hành lại có hệ số phủ định lại. Tổng hai hệ số này bằng 0. Họ
cũng sử dụng biến dòng tiền tự do mà bị ứ đọng có hệ số phủ định , cho thấy chi phí giao dịch và thơng tin bất cân xứng có ảnh hưởng đến mức nợ.
2.2.4 Nghiên cứu của Michel J Barclay và Clifford M Smith
Theo kiểm định thực nghiệm của Michel J Barclay và Clifford M Smith (1995) cho thấy những doanh nghiệp mà có ít lựa chọn phát triển về các cơ hội đầu tư thì có nợ dài hạn nhiều hơn trong cấu trúc tài chính của họ và ngược lại.
2.2.5 Nghiên cứu của Abe de Jong , Rezaul Kabir, Thuy Thu Nguyen
Nghiên cứu của Abe de Jong, Rezaul Kabir và Thuy Thu Nguyen (2007) về phân tích tầm quan trọng của yếu tố trong công ty cụ thể và ở quốc gia cụ thể trong việc lựa chọn đòn bẩy của các công ty từ 42 quốc gia trên khắp thế giới cho thấy rằng:
địn bẩy của từng doanh nghiệp có sự khác nhau giữa các nước, và đặc tính của từng
quốc gia có sự ảnh hưởng gián tiếp đến việc xác định đòn bẩy của các doanh nghiệp
tại quốc gia đó.
2.3 Những vấn đề đặt ra và cần giải quyết cho các doanh nghiệp Việt Nam
Từ những kết quả nghiên cứu trên , tác giả tiến hành tổng hợp lại các biến có liên quan đến cơ cấu nợ, gồm tổng nợ, nợ ngắn hạn và nợ dài hạn để kiểm chứng, xem
xét, đo lường và đánh giá xem các nhân tố đã được nghiên cứu trên có ảnh hưởng đến các doanh nghiệp ở Việt Nam không và mức độ tác động như thế nào ? Rằng có sự
khác biệt gì so với các doanh nghiệp trên thế giới không để từ đó khuyến nghị một số giải pháp, hay ý kiến nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp cơ cấu lại chính sách nợ của mình cho phù hợp với tình hình thực tế của Việt Nam, đồng thời tạo cơ sở để doanh nghiệp cân đối lại cấu trúc tài chính của mình. Tiếp cận với nguồn vốn vay của ngân hàng
một cách dễ dàng hơn cũng là điều mong mỏi của bất kì các nhà quản lý nhất là trong giai đoạn hiện nay.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Một mức nợ hợp lý sẽ góp phần gia tăng lợi nhuận nhưng vẫn đảm bảo khả
năng thanh tốn của doanh nghiệp. Với ý nghĩa đó, chương 2 của đề tài đã hệ thống
hóa một số các chỉ số sử dụng nợ đồng thời nêu ra các nhân tố có ảnh hưởng đến việc xây dựng một tỷ suất nợ. Bên cạnh đó chương này cũng đưa ra một số những nghiên cứu thực nghiệm liên quan của các doanh nghiệp trên thế giới để từ đó làm cơ sở đối chiếu, đánh giá, lựa chọn yếu tố phù hợp và vận dụng cho các doanh nghiệp Việt
CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ MƠ TẢ DỮ LIỆU 3.1 Mơ hình nghiên cứu và mơ tả dữ liệu
Trên cơ sở xác định các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ suất nợ như đã đề cập trong chương 2, trong luận văn này, tác giả chọn lọc 12 biến quan sát trong số 17 biến để xây dựng mơ hình nghiên cứu vì những lý do sau:
Trong các báo cáo tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam, chỉ số tổng giá trị cổ tức để tính dịng tiền tự do theo cơng thức của Lingling Wu (2004) ít được đề cập
đến nhất là các doanh nghiệp quy mơ cịn nhỏ thì yếu tố này ít được chú trọng. Do
tính khơng đồng nhất, vì vậy chỉ số này khơng được đề cập trong mơ hình nghiên cứu vì những hạn chế dữ liệu cung cấp.
Chính sách cổ tức của các doanh nghiệp Việt Nam chưa công khai một cách
đồng nhất giữa các doanh nghiệp. Bên cạnh đó có các doanh nghiệp thành lập nhiều
năm nhưng cũng có khơng ít các doanh nghiệp mới thành lập và thị trường chứng khoán Việt Nam mới phát triển nên dữ liệu này mới chỉ được chú ý và cập nhật trong những năm gần đây.
Năng lực trách nhiệm của người điều hành chưa có một chuẩn nào để đánh giá tại Việt Nam. Các doanh nghiệp mới chỉ lựa chọn các nhà quản trị dựa trên trình độ
đào tạo và kinh nghiệm thực tế tuy nhiên các nhà quản trị trong một doanh nghiệp
luôn thay đổi do yếu tố nhân sự nên rất khó để làm căn cứ đo lường nhất là trong dài hạn.
Mức độ phát triển, hiệu quả của thị trường tài chính cũng như vị thế tín dụng
của doanh nghiệp là những nhân tố định tính cũng khơng được lựa chọn làm nhân tố tác động đến tỷ suất nợ trong mơ hình nghiên cứu của luận văn vì chưa có cơ sở đánh giá và hạn chế nguồn dữ liệu của tác giả.
Như vậy, mơ hình nghiên cứu được tác giả xây dựng xoay quanh những nhân tố sau : • Tài sản cố định trên tổng tài sản
• Tài sản cố định hữu hình trên tổng tài sản • Hàng tồn kho trên tổng tài sản
• Hiệu suất sử dụng vốn • Hiệu suất sử dụng tài sản • Các khoản nợ cũ
• Quy mơ của doanh nghiệp
• Tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp • Độ rủi ro của doanh nghiệp
• Chính sách nghiên cứu phát triển của doanh nghiệp • Lĩnh vực ngành nghề hoạt động
• Các khoản thu nhập khơng chịu thuế
Như đã trình bày ở chương 2, các nghiên cứu nước ngoài liên quan đến tỷ suất nợ hay về cấu trúc tài chính chủ yếu vận dụng các mơ hình hiện đại. Trong mơ hình nghiên cứu này, tác giả sử dụng phương pháp hồi quy đa biến dựa trên các số liệu thứ cấp . Tuy nhiên với điều kiện thống kê và công bố thơng tin hiện tại của Việt Nam thì rất khó cho các nhà nghiên cứu tiếp cận được đầy đủ thơng tin và phân tích.
Từ lý thuyết và thực tiễn nghiên cứu của các tác giả trên thế giới, mơ hình khảo sát của nghiên cứu này được mơ phỏng với giả thuyết như sau:
Các khoản nợ cũ Tài sản cố định trên tổng tài sản Tài sản hữu hình trên tổng tài sản Hàng tồn kho trên tổng tài sản
Hiệu suất sử dụng tài sản
Tốc độ tăng trưởng
của doanh nghiệp
Quy mô của doanh nghiệp
Hiệu suất sử dụng vốn
Chính sách nghiên cứu phát triển của doanh nghiệp
Các khoản thu nhập không chịu thuế
Độ rủi ro của doanh
nghiệp
Lĩnh vực ngành nghề hoạt động
MỨC NỢ : gồm
H12
Tỷ suất nợ của doanh nghiệp
Tỷ suất nợ dài hạn của doanh nghiệp Tỷ suất nợ ngắn hạn của doanh nghiệp
H1 H5 H7 H8 H6 H9 H10 H11 H4 H3 H2
Với các giả thiết là:
H1: Các khoản nợ cũ có ảnh hưởng đến mức nợ của doanh nghiệp
H2: Tài sản cố định trên tổng tài sản có ảnh hưởng đến mức nợ của doanh nghiệp H3: Tài sản hữu hình trên tổng tài sản có ảnh hưởng đến mức nợ của doanh nghiệp H4: Hàng tồn kho trên tổng tài sản có ảnh hưởng đến mức nợ của doanh nghiệp
H5: Tốc độ tăng trưởng của doanh nghiệp có ảnh hưởng đến mức nợ của doanh
nghiệp
H6: Hiệu suất sử dụng tài sản có ảnh hưởng đến mức nợ của doanh nghiệp H7: Hiệu suất sử dụng vốn có ảnh hưởng đến mức nợ của doanh nghiệp H8: Quy mơ của doanh nghiệp có ảnh hưởng đến mức nợ của doanh nghiệp
H9: Các khoản thu nhập khơng chịu thuế có ảnh hưởng đến mức nợ của doanh nghiệp H10: Chính sách nghiên cứu phát triển của doanh nghiệp có ảnh hưởng đến mức nợ
của doanh nghiệp
H11: Lĩnh vực ngành nghề hoạt động có ảnh hưởng đến mức nợ của doanh nghiệp H12: Độ rủi ro của doanh nghiệp có ảnh hưởng đến mức nợ của doanh nghiệp
3.2 Phương trình hồi qui biểu diễn mối quan hệ giữa mức nợ với các nhân tố ảnh hưởng tố ảnh hưởng
Mơ hình kinh tế lượng được sử dụng để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến
mức nợ được khái quát bởi phương trình :
ε β β + Χ + = Υ o i. i Trong đó : :
Υ Là biến phụ thuộc, phản ánh mức nợ qua các chỉ tiêu tỷ suất nợ, tỷ suất nợ ngắn hạn, tỷ suất nợ dài hạn
o
β : Hằng số của phương trình
:
i
β Hệ số hồi qui của nhân tố i
:
ε Thành phần ngẫu nhiên sai số của mơ hình
Trên cơ sở xác định các nhân tố phù hợp tác động đến mức nợ, mơ hình kinh tế lượng được cụ thể hóa như sau:
Phương trình 1:
TDit = βo+ β1. TDit-1 +β2. FA1it +β3. FA2it +β4. FA3it +β5. GRit +β6. ROAit +
β 7. ROEit + β8. SIZEit + β 9. NDit + β10. UNIit + β11. FIELDit + β12. RISKit + ε (3.1)
Phương trình 2:
SDit = βo+ β1. SDit-1 +β2. FA1it +β3. FA2it +β4. FA3it +β5. GRit +β6. ROAit +
β 7. ROEit + β8. SIZEit + β9. NDit + β10. UNIit + β11. FIELDit + β12. RISKit + ε (3.2)
Phương trình 3:
LDit = βo+ β1. LDit-1 +β2. FA1it +β3. FA2it +β4. FA3it +β5. GRit +β6. ROAit +
β 7. ROEit + β8. SIZEit + β9. NDit + β10. UNIit + β11. FIELDit + β12. RISKit + ε (3.3)
Trong đó:
(3.1): Phương trình đo lường tỷ suất nợ của doanh nghiệp i năm thứ t
(3.2): Phương trình đo lường tỷ suất nợ ngắn hạn của doanh nghiệp i năm thứ t (3.3): Phương trình đo lường tỷ suất nợ dài hạn của doanh nghiệp i năm thứ t TDit, SDit, LDit: Là biến phụ thuộc thể hiện lần lượt tỷ suất nợ, tỷ suất nợ ngắn hạn, tỷ suất nợ dài hạn của doanh nghiệp i năm t
TDit-1, SDit-1, LDit-1: Là biến độc lập thể hiện lần lượt tỷ suất nợ, tỷ suất nợ
ngắn hạn, tỷ suất nợ dài hạn của doanh nghiệp i năm t-1. Trong nghiên cứu này , các biến được đặt là TDold, SDold và LDold
FA1: Là biến độc lập định lượng thể hiện tài sản cố định trên tổng tài sản của doanh nghiệp
FA2: Là biến độc lập định lượng thể hiện tài sản cố định hữu hình trên tổng tài sản của doanh nghiệp
FA3: Là biến độc lập định lượng thể hiện giá trị hàng tồn kho trên tổng tài sản của doanh nghiệp
GR: Là biến độc lập định lượng thể hiện tốc độ tăng trưởng doanh thu của
doanh nghiệp
ROA: Là biến độc lập định lượng thể hiệu suất sử dụng tài sản của doanh
nghiệp
ROE: Là biến độc lập định lượng thể hiện hiệu quả sử dụng vốn của doanh
nghiệp
SIZE: Là biến độc lập định lượng thể hiện quy mô của doanh nghiệp. Chỉ số
này được đo lường bởi 2 tiêu chí là dựa trên độ lớn của doanh thu và số lượng nhân
viên của doanh nghiệp. Tuy nhiên số lượng nhân viên ở các doanh nghiệp Việt biến
động liên tục nên đề tài này bỏ qua chỉ tiêu này.
ND: Là biến độc lập định lượng cho thấy các khoản thu nhập sau thuế chia cho tổng tài sản của doanh nghiệp.
UNI: Là biến độc lập định tính cho thấy doanh nghiệp có chính sách đầu tư
phát triển hay có giá trị thương hiệu không. Biến này được xác định dựa trên giá trị tài sản vơ hình.
FIELD: Là biến độc lập định tính cho thấy lĩnh vực và ngành nghề doanh
nghiệp hoạt động.
RISK: Là biến độc lập định lượng đo lường mức độ rủi ro của doanh nghiệp,
biến này được xác định bởi độ lệch chuẩn của thu nhập hoạt động trên tổng tài sản của doanh nghiệp.
:
o
β Là hằng số của mơ hình hồi qui.
:
ε Là sai số ngẫu nhiên đại diện cho các nhân tố khác có thể ảnh hưởng đến
biến phụ thuộc mà khơng được đề cập trong mơ hình.
Cách tính các chỉ số của các biến trong mơ hình nói trên xem ở phụ lục 1 với
thuế suất của các doanh nghiệp Việt Nam là 25% tính từ năm 2009.
Ngồi ra đề tài cịn sử dụng các biến để đánh gía mức nợ và khả năng chi trả lãi vay của doanh nghiệp mà không được sử dụng trong mơ hình, đó là:
STATUS: Là biến định tính đánh giá mức nợ của doanh nghiệp. Tác giả đề cập
đến 2 mức nợ của doanh nghiệp là nợ cao và nợ thấp. Nếu tỷ suất nợ của doanh
nghiệp lớn hơn tỷ suất nợ trung bình của ngành mà doanh nghiệp hoạt động, doanh nghiệp được xem là doanh nghiệp có nợ cao và ngược lại.
ABILITY: Là biến định tính phản ánh khả năng chi trả lãi vay của doanh
nghiệp. Biến này được đo lường dựa trên tỷ số chi trả lãi vay của doanh nghiệp. Nếu chỉ số này lớn hơn 1, doanh nghiệp “ hồn tồn có khả năng chi trả”, nếu chỉ số này nhỏ hơn 1 doanh nghiệp rơi vào tình trạng” Khơng có khả năng chi trả lãi vay”. Còn lại, nếu chỉ số này bằng 0 hoặc khơng có giá trị thì doanh nghiệp có khả năng thanh toán tốt, đã “ Thanh tốn trong kì trước hoặc khơng vay nợ”.
Ngồi các biến định lượng được xác định là nhân tố ảnh hưởng đến mức nợ (
Xem phụ lục 1) , mơ hình cịn mã hóa một số biến định tính trước khi đưa vào phần mềm SPSS như sau:
Bảng 3.1: Mô tả nhập liệu các biến định tính sử dụng trong phần mềm kinh tế lượng SPSS Tên biến Giá trị mã hóa nhập liệu
Diễn giải Điều kiện
1 Có chính sách nghiên cứu và đầu tư , thương hiệu lớn
Giá trị tài sản vơ hình trên bảng cân đối kế toán >0
UNI
0 Khơng có chính sách
đầu tư nghiên cứu và
thương hiệu
Giá trị tài sản vơ hình trên bảng cân đối kế toán = 0
1 Nợ cao TDi > TD trung bình ngành
của doanh nghiệp I năm t STATUS
0 Nợ thấp TDi <= TD trung bình ngành
của doanh nghiệp I năm t 1 Có khả năng thanh
toán lãi vay
Tỷ số khả năng chi trả lãi vay >1
2 Khơng có khả năng thanh toán lãi vay
Tỷ số khả năng chi trả lãi vay <=1
ABILITY
3 Đã thanh tốn lãi vay
trong kì trước hoặc khơng vay nợ
Chỉ số” Chi phí lãi vay” trên bảng kết quả hoạt động kinh
doanh = 0
2 Ngành công nghệ 3 Ngành hàng tiêu dùng 4 Ngành công nghiệp 5 Ngành nguyên vật liệu 6 Ngành nơng nghiệp 7 Ngành y tế
doanh thuộc nhóm ngành này
Nguồn: Tác giả tính tốn cho mơ hình
Căn cứ vào giá trị của các biến độc lập giải thích có ảnh hưởng đến tỷ suất nợ, mơ hình này sẽ giúp doanh nghiệp cân đối và cơ cấu lại các yếu tố, có phương hướng và chính sách hoạt động kinh doanh tốt hơn đồng thời dự báo được những vấn đề có thể phát sinh, biết được điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp, những thách thức
của doanh nghiệp để từ đó có kế hoạch xây dựng một mức nợ thích hợp cho kì tiếp
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Từ những cơ sở lý thuyết liên quan đã nêu ở chương 2, chương 3 này xây dựng mơ hình cho mức nợ đồng thời mơ tả dữ liệu mẫu được chọn đại diện cho tổng thể các doanh nghiệp Việt Nam để tiến hành nghiên cứu. Từ đây sẽ đưa ra kết quả đánh giá
CHƯƠNG 4 : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Nội dung của đề tài nghiên cứu
Đề tài cho thấy được sự thay đổi của các khoản nợ trên tài sản có ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính của doanh nghiệp. Lựa chọn một cấu trúc tài chính phù hợp là
kết quả của việc lựa chọn các nhân tố quan trọng có ảnh hưởng đến tỷ suất nợ của
doanh nghiệp. Mục tiêu của nghiên cứu này là xem xét các biến đưa ra có ảnh hưởng trọng yếu như thế nào đến sự thay đổi của cấu trúc tài chính .
Nghiên cứu thực nghiệm này với mong muốn kiểm định các lý thuyết tài chính hiện đại liên quan về cấu trúc tài chính có ảnh hưởng đến các doanh nghiệp ở Việt