5.3 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo 60
5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo 60
Đề tài mới chỉ nghiên cứu một cách khái quát hệ thống doanh nghiệp Việt Nam ở từng thời điểm cụ thể với mẫu nghiên cứu là các dữ liệu chéo. Tuy nhiên để định
hướng và xây dựng các chính sách hỗ trợ từ phía nhà nước cho phù hợp và linh hoạt với từng giai đoạn thì dữ liệu cần quan sát không chỉ bao gồm nhiều doanh nghiệp mà phải còn phải qua nhiều năm (chuỗi thời gian) do đó dữ liệu cho mơ hình sẽ đa chiều( còn gọi là dữ liệu mảng) .
Mặt khác, mỗi doanh nghiệp có những đặc điểm khác nhau. Để doanh nghiệp
có thể phân tích các yếu tố ảnh hưởng trực tiếp và cụ thể đến bản thân doanh nghiệp thì mơ hình trên có thể được áp dụng với mẫu dữ liệu là số liệu của chính doanh
nghiệp với biến quan sát là số liệu của chính doanh nghiệp đó qua từng năm .
Nghiên cứu trên mới chỉ đưa ra các nhân tố và mơ hình về sự ảnh hưởng của
các nhân tố này đến tỷ số nợ trên tổng tài sản của doanh nghiệp.Việc phân tích và đưa ra những hạn chế nêu trên sẽ là cơ sở để các doanh nghiệp cũng như các tổ chức liên quan thơng qua đó tìm hiểu và nghiên cứu tiếp theo cho phù hợp với tình hình xã hội và cụ thể với từng giai đoạn, từng doanh nghiệp.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 5
Dựa trên cơ sở lý thuyết và mơ hình xây dựng của các chương trên, chương 5
đã đưa ra những nhận định, đánh giá đồng thời cũng kiến nghị một số vấn đề cần quan
tâm nhằm hỗ trợ cho công tác xây dựng mức nợ hợp lý của doanh nghiệp. Đây là cơ sở nhằm đảm bảo khả năng thanh toán các khoản nợ đồng thời vận dụng được lợi ích của đòn bẩy tài chính. Tiết kiệm được thuế thu nhập doanh nghiệp cũng chính là gia tăng lợi nhuận và giá trị của doanh nghiệp.
KẾT LUẬN
Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay của cơ chế thị trường thì mọi
doanh nghiệp, mọi tổ chức sản xuất kinh doanh đều đang đứng trước khó khăn và thử thách lớn trong việc làm thế nào để tồn tại , phát triển và sử dụng các nguồn lực sao cho có hiệu quả.
Nợ doanh nghiệp, vốn được xem như là một con dao hai lưỡi, đã trở thành một kênh huy động vốn quan trọng khi doanh nghiệp khơng đủ khả năng về tài chính. Việc doanh nghiệp khi nào thì tiến hành vay nợ và vay bao nhiêu là phù hợp mãi là một bài tốn chưa có lời giải tối ưu nhất. Một cấu trúc tài chính chung cho doanh nghiệp là khó có thể tìm thấy mà nó chịu tác động bởi rất nhiều các yếu tố. Xây dựng một chính sách nợ sao cho tối đa hóa giá trị của doanh nghiệp đồng thời đảm bảo được khả năng thanh tốn ln là mục tiêu không chỉ của các nhà quản lý mà cịn thu hút sự quan tâm khơng nhỏ của các nhà đầu tư, các tổ chức tín dụng và chính phủ nhằm ổn định vĩ mơ nền kinh tế. Với mục đích kiểm chứng các lý thuyết tài chính và tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến các khoản nợ của các doanh nghiệp Việt Nam, nghiên cứu này đã đưa
ra những đánh giá chung, cho thấy rằng ngành nghề, rủi ro kinh doanh và giai đoạn
tăng trưởng là những yếu tố ảnh hưởng nhất đến việc lựa chọn một tỷ trọng nợ là cao hay thấp và mức nợ cũ có ảnh hưởng rất lớn đến khoản nợ hiện tại. Tái cấu trúc tài
chính là một vấn đề cần phải cân nhắc thận trọng vì những chi phí kèm theo của nó, tùy theo từng điều kiện cụ thể mà doanh nghiệp sẽ cân đối, điều chỉnh các yếu tố
nhằm lựa chọn tỷ lệ nợ và một cấu trúc tài chính một cách phù hợp.
Tuy nhiên, với điều kiện cho phép, nghiên cứu này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của q thầy cơ và
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
YZ
Tiếng Việt
1. Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu
với SPSS. Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM : NXB Hồng Đức.
2. Đồng chủ biên PGS.TS Nguyễn Thị Ngọc Trang, PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa và cộng sự, 2008. Phân tích tài chính. Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM :NXB Lao Động- Xã Hội.
3. Chủ biên GS.TS Trần Ngọc Thơ và cộng sự , 2007. Tài chính doanh nghiệp hiện
đại. Trường Đại học Kinh Tế TP.HCM: NXB Thống Kê.
4. Trung tâm nghiên cứu khoa học và đầu tư chứng khoán , 2011. Nghiên cứu cơ cấu vốn và khả năng thanh toán của các doanh nghiệp nhà nước niêm yết trên thị trường chứng khoán. Báo cáo chuyên đề số 5/2011.
Tiếng Anh
5. Abe de Jong, Rezaul Kabir, Thuy Thu Nguyen, 2008. Capitalstructure around the world: The roles of firm- and country-specific determinants. Journal of
Banking & Finance, Volume 32, Issue 9, September 2008, Pages 1954-1969.
6. Barclay, Michael J., Smith, Clifford W., and Watts, R., 1995. The Determinants of Corporate Leverage and Dividend Policies. Journal of Applied Corporate
Finance, 7 No. 4:4–19.
7. Carlsen, Fredrik and Nilsen, Øivind A. En Empirisk analyse av Norske bedrifters Gjeldsandel , 1992.. Beta. 2:1–13.
8. Doanh, L. D., and J. Pentley , 1999. Improving macroeconomic policy and reforming administrative procedures to promote development of small and
medium enterprises in Vietnam. Publication of the project US/VIE/95/004,
1999.
9. Heshmati, A , 2001. The Dynamics of Capital Structure: Evidence form Swedish Micro and Small Firms. SSE Working Paper Series in Economics and
Finance No. 440, Department of Economic Statistics, Stockholm School of Economics.
10. Huang, S. G. H and F. M. Song , 2001. The determinants of capital structure: Evidence from China. School of Economics and Finance and Center for China
Financial Research, The University of Hong Kong Press for SSRN.
11. Harry Deangelo and Ronald W.Masuli,1980. Optimal capital structure under Corporate and Personal Taxation. Journal of Financial Economics 8, pp 3-29. 12. Jensen, M. C, 1986. Agency costs of free cash flow, corporate finance, and
takeovers. American Economics Review 76, pp 323-329.
13. Kevin B. Hendricks and Vinod R. Singhal, 2009. Demand-Supply Mismatches
and Stock Market Reaction: Evidence from Excess Inventory Announcements
MSOM Summer 2009 no 11, pp 509-524.
14. Lingling Wu, 2004. The Impact of Ownership Structure on Debt Financing of
Japanese Firms With the agency cost of Free Cash Flow. Department of Economics and Finance, City University of Hong Kong, pp 11.
15. Lucas, A., Dijk R. van, and Kloek, T. Outlier Robust , 1997. Gmm Estimation of
Leverage determinants in Linear dynamic Panel data Models. Working paper,
Tinbergen Institute, Erasmus University Rotterdam, pages 1–49.
16. Michael J Barclay and Clifford W Smith, 1995. The Maturity Structure of Corporate Debt. The Journal of Finance, Vol L no 2 june 1995.
18. Michaelas, N., F. Chittenden, and P. Poutziouris, 1998. A model of capital structure decision making in small firms. Journal of Small Business and
Enterprise Development 5 (1998): 246–59.
19. Myers, S. C, 1977. Determinants of corporate borrowing. Journal of Financial
Economics 9 (November 1977): 147–76.
20. Marsh, P, 1982. The choice between equity and debt: An empirical study.,
Journal of Finance 37 (March 1982): 121–44.
21. Nguyen Tran Dinh Khoi, Ramachandran, Neelakantan, 2006. Capital Structure in Small and Medium-sized Enterprises: The Case of Vietnam. ASEAN
Economic Bulletin, Volume 23, Number 2, August 2006,pp. 192-211.
22. Pandey, I. M , 2001. Capital structure and the firm characteristics: Evidence
from an Emerging Market. IIMA Working Paper, Indian Institute of
Management Ahmedabad.
23. Stein Frydenberg, 2003. A dynamic model of Corporate Capital Structure.
EFMA 2003 Helsinki Meetings.
Các website:
Nguyễn Văn Bình ( 2012 ) . <http://dantri.com.vn/c76/s76-608870/o-xau-tang- chong-mat-Chinh-phu-len-ke-hoach-mua-ban.htm>[Ngày truy cập 20 tháng 6 năm 2012] http://s.cafef.vn/screener.aspx#center=-1&cate=- 1&char=&criterion=7;12;15;17;18;20;49&min=-26.98;3.6;-100;0.0041;0.9581;- 0.2750493;0&max=24.13;72010;22400;25.3953;7234.042;1.918757;129&size=20&p age=1&order=&dir= http://vneconomy.vn http://vi.wikipedia.org/wiki http://www.mof.gov.vn
PHỤ LỤC
Phụ lục 1 : Cách tính các biến số sử dụng trong mơ hình nghiên cứu
Phụ lục 2 : Kiểm định mối liên hệ giữa tình trạng nợ và khả năng chi trả lãi vay Phụ lục 3 : Kiểm định sự tương quan giữa tỷ suất nợ và nhóm ngành nghề
Phụ lục 4 : Kiểm định sự tương quan giữa tỷ suất nợ ngắn hạn và nhóm ngành
nghề
Phụ luc 5 : Kiểm định sự tương quan giữa tỷ suất nợ dài hạn và nhóm ngành nghề Phụ lục 6 : Hồi quy với biến phụ thuộc là tỷ suất nợ với tất cả các biến độc lập Phụ lục 7 : Hồi quy với biến phụ thuộc là tỷ suất nợ ngắn hạn với tất cả các biến
độc lập
Phụ lục 8 : Hồi quy giữa biến phụ thuộc là tỷ suất nợ dài hạn với tất cả các biến
độc lập
Phụ lục 9 : Hồi quy với mức ý nghĩa 5% giữa biến phụ thuộc là tỷ suất nợ và các biến độc lập có ảnh hưởng mạnh trong mơ hình ( Sau khi loại bỏ các
biết ít quan trọng trong mơ hình)
Phụ lục 10 : Hồi quy với mức ý nghĩa 5% giữa biến phụ thuộc là tỷ suất nợ ngắn hạn và các biến độc lập có ảnh hưởng mạnh trong mơ hình ( Sau khi loại bỏ các biết ít quan trọng trong mơ hình)
Phụ lục 11 : Hồi quy với mức ý nghĩa 5% giữa biến phụ thuộc là tỷ suất nợ dài hạn và các biến độc lập có ảnh hưởng mạnh trong mơ hình ( Sau khi loại bỏ các biết ít quan trọng trong mơ hình)
CÁCH TÍNH CÁC BIẾN SỐ SỬ DỤNG TRONG MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU (1) Tên
biến Chú thích Cách tính
Giá trị sổ sách của tổng nợ năm t TDt Tỷ suất nợ năm t TDt =
Giá trị sổ sách của tổng tài sản năm t Giá trị sổ sách của nợ ngắn hạn năm t SDt Tỷ suất nợ ngắn
hạn năm t SDt =
Giá trị sổ sách của tổng tài sản năm t Giá trị sổ sách của nợ dài hạn năm t LDt Tỷ suất nợ dài
hạn năm t LDt =
Giá trị sổ sách của tổng tài sản năm t
Giá trị tài sản cố định năm t
FA1t FA1t =
Giá trị sổ sách của tổng tài sản năm t
Giá trị tài sản cố định hữu hình năm t
FA2t FA2t =
Giá trị sổ sách của tổng tài sản năm t
1 Cơng thức được tính trong mơ hình “A Dynamic Model of Corporate Capital Structure” của Frydenberg, Stein (March 16, 2003). Đường dẫn đề tài http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=394989
Giá trị sổ sách hàng tồn kho năm t
FA3t FA3t =
Giá trị sổ sách của tổng tài sản năm t Tổng doanh thu năm t
GRt
Tốc độ tăng trưởng doanh thu
năm t
GRt =
Tổng doanh thu năm (t – 1)
n OI OIt ∑( − )2 RISKt Độ rủi ro của doanh nghiệp năm t RISKt =
Giá trị sổ sách của tổng tài sản năm t
Với
OIt: Thu nhập hoạt động trước thuế năm thứ t
:
OI Thu nhập hoạt động trung bình n: Số năm hoạt động
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh + lợi nhuận tài chính ROAt Hiệu suất sử dụng
tài sản năm t ROAt = (Tổng tài sản năm
t – 1 + tổng tài sản năm t)/2
Lợi nhuận sau thuế năm thứ t ROEt Hiệu suất sử dụng
vốn năm t
SIZEt Độ lớn của doanh nghiệp năm t
SIZEt = ln(Tổng doanh thu năm t)
( Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
năm t + Lợi nhuận từ hoạt động tài
chính năm t - Thuế thu nhập doanh nghiệp năm t /thuế suất)
NDt
NDt =
Tổng tài sản năm t
UNI
Giá trị tài sản vơ hình, thương hiệu, nghiên cứu
và phát triển
UNI = 1: nếu (Giá trị tài sản vơ hình, thương hiệu, nghiên cứu và phát triển) >0
UNI = 0: nếu (Giá trị tài sản vơ hình, thương hiệu, nghiên cứu và phát triển) = 0
PHỤ LỤC 2
KIỂM ĐỊNH MỐI LIÊN HỆ GIỮA TÌNH TRẠNG NỢ VÀ KHẢ NĂNG CHI TRẢ LÃI VAY
Case Processing Summary
Cases
Valid Missing Total
N Percent N Percent N Percent
Tình trạng tỷ lệ nợ * Khả
năng chi trả lãi vay 810 100.0% 0 .0% 810 100.0%
Tình trạng tỷ lệ nợ * Khả năng chi trả lãi vay Crosstabulation
Khả năng chi trả lãi vay
1 Có khả năng thanh tốn lãi vay
2 Khơng có khả năng thanh toán lãi
vay
3 Đã thanh toán lãi vay trong kì trước
hoặc khơng
vay nợ Total
Count 281 26 89 396
% within Tình trạng tỷ lệ nợ 71.0% 6.6% 22.5% 100.0%
% within Khả năng chi trả lãi vay 52.8% 17.8% 67.4% 48.9%
0 Nợ thấp
% of Total 34.7% 3.2% 11.0% 48.9%
Count 251 120 43 414
% within Tình trạng tỷ lệ nợ 60.6% 29.0% 10.4% 100.0%
% within Khả năng chi trả lãi vay 47.2% 82.2% 32.6% 51.1%
Tình trạng tỷ lệ nợ 1 Nợ cao % of Total 31.0% 14.8% 5.3% 51.1% Count 532 146 132 810 % within Tình trạng tỷ lệ nợ 65.7% 18.0% 16.3% 100.0%
% within Khả năng chi trả lãi vay 100.0% 100.0% 100.0% 100.0%
Total
Chi-Square Tests Value df Asymp. Sig. (2- sided) Pearson Chi-Square 77.881a 2 .000 Likelihood Ratio 83.269 2 .000 Linear-by-Linear Association .108 1 .742 N of Valid Cases 810
a. 0 cells (.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 64.53.
PHỤ LỤC 3
KIỂM ĐỊNH MỐI LIÊN HỆ GIỮA TỶ SUẤT NỢ VÀ NHÓM NGÀNH NGHỀ
Descriptives
Giá trị sổ sách của tổng nợ chia cho giá trị sổ sách của tổng tài sản năm t
95% Confidence Interval for Mean
N Mean
Std.
Deviation Std. Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum
1 Ngành dịch vụ 147 .426046 .2105492 .0173658 .391725 .460366 .0399 .8725 2 Ngành công nghệ 54 .451220 .1896575 .0258091 .399454 .502987 .0281 .7468 3 Ngành hàng tiêu dùng 108 .427596 .1903967 .0183209 .391277 .463915 .0553 .7882 4 Ngành hàng công nghiệp 180 .472356 .2267270 .0168992 .439009 .505703 .0438 .9766 5 Ngành nguyên vật liệu 141 .466743 .2015469 .0169733 .433185 .500300 .0557 .9485 6 Ngành nông nghiệp 144 .500340 .2512594 .0209383 .458952 .541729 .0855 1.4782 7 Ngành y tế 36 .465411 .2164321 .0360720 .392181 .538641 .1434 .9641 Total 810 .460264 .2177807 .0076520 .445244 .475284 .0281 1.4782 ANOVA
Giá trị sổ sách của tổng nợ chia cho giá trị sổ sách của tổng tài sản năm t
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups .556 6 .093 1.969 .068
Within Groups 37.813 803 .047
Total 38.370 809
PHỤ LỤC 4
KIỂM ĐỊNH MỐI LIÊN HỆ GIỮA TỶ SUẤT NỢ NGẮN HẠN VÀ NHÓM NGÀNH
NGHỀ
Descriptives
Giá trị sổ sách của nợ ngắn hạn chia cho giá trị sổ sách của tổng tài sản năm t
95% Confidence Interval for Mean
N Mean
Std.
Deviation Std. Error Lower Bound Upper Bound Minimum Maximum
1 Ngành dịch vụ 147 .337979 .1702200 .0140395 .310232 .365726 .0344 .7356 2 Ngành công nghệ 54 .399302 .1861040 .0253255 .348505 .450098 .0278 .7453 3 Ngành hàng tiêu dùng 108 .371175 .1670216 .0160717 .339315 .403035 .0428 .7492 4 Ngành hàng công nghiệp 180 .312997 .1935685 .0144277 .284527 .341468 .0211 .9363 5 Ngành nguyên vật liệu 141 .397250 .1728752 .0145587 .368467 .426034 .0350 .7668 6 Ngành nông nghiệp 144 .435356 .2540151 .0211679 .393513 .477198 .0404 1.4678 7 Ngành y tế 36 .431169 .2184978 .0364163 .357240 .505098 .1409 .9637 Total 810 .372713 .2003404 .0070392 .358895 .386530 .0211 1.4678 ANOVA
Giá trị sổ sách của nợ ngắn hạn chia cho giá trị sổ sách của tổng tài sản năm t
Sum of Squares df Mean Square F Sig.
Between Groups 1.631 6 .272 7.076 .000
Within Groups 30.840 803 .038
Total 32.470 809
PHỤ LỤC 5
KIỂM ĐỊNH MỐI LIÊN HỆ GIỮA TỶ SUẤT NỢ DÀI HẠN VÀ NHÓM NGÀNH NGHỀ
Descriptives
Giá trị sổ sách của nợ dài hạn chia cho giá trị sổ sách của tổng tài sản năm t 95% Confidence Interval for Mean N Mean Std. Deviation Std. Error Lower
Bound Upper Bound Minimum Maximum
1 Ngành dịch vụ 147 .088071 .1393451 .0114930 .065357 .110786 -.0040 .5677 2 Ngành công nghệ 54 .051919 .0974191 .0132571 .025328 .078509 .0000 .3791 3 Ngành hàng tiêu dùng 108 .056421 .0834180 .0080269 .040509 .072334 .0000 .4596 4 Ngành hàng công nghiệp 180 .159355 .2051147 .0152884 .129186 .189524 .0000 .7462 5 Ngành nguyên vật liệu 141 .069495 .0789845 .0066517 .056344 .082646 .0000 .3625 6 Ngành nông nghiệp 144 .064984 .0995182 .0082932 .048591 .081377 .0000 .4793 7 Ngành y tế 36 .034231 .0383629 .0063938 .021250 .047211 .0001 .1547 Total 810 .087551 .1374205 .0048285 .078073 .097029 -.0040 .7462 ANOVA
Giá trị sổ sách của nợ dài hạn chia cho giá trị sổ sách của tổng tài sản năm t
Sum of Squares df Mean Square F Sig.