Chí Minh từ năm 1990 đến năm 2011
2.3.1. Ứng dụng mơ hình Harrod-Domar trong phân tích tác động đầu tư cơng đến tăng trưởng kinh tế TP.Hồ Chí Minh đến tăng trưởng kinh tế TP.Hồ Chí Minh
Từ lý thuyết các mơ hình tăng trưởng ở chương 1, ta thấy các nhà kinh tế đều kết luận rằng có mối tương quan tỷ lệ thuận giữa tỷ lệ đầu tư và tốc độ tăng trưởng kinh tế và họ đều thừa nhận rằng đầu tư là một trong những nhân tố quan trọng nhất đối với tăng trưởng kinh tế: muốn có tăng trưởng kinh tế thì phải có đầu tư.
Mơ hình Harrod – Domar thể hiện rất rõ mối tương quan giữa đầu tư và tăng trưởng kinh tế, cho rằng nguồn gốc của tăng trưởng kinh tế chính là lượng vốn sản xuất tăng thêm có được từ đầu tư và tiết kiệm của quốc gia, tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc gia phụ thuộc vào mức tăng vốn đầu tư để tạo ra vốn sản xuất trong nền kinh tế.
Đây là mơ hình phù hợp với nội dung nghiên cứu của đề tài để phân tích tác động của đầu tư cơng đến tăng trưởng kinh tế cũng như ứng dụng mơ hình trong hoạch định chính sách kinh tế của địa phương. Từ các phương trình của mơ hình có thể rút ra các tính tốn để phục vụ cho cơng tác kế hoạch hóa như tính tốc độ tăng trưởng sản lượng quốc gia (g), vốn đầu tư của nền kinh tế trong một giai đoạn (I), tỷ lệ đầu tư (s) và quy mô GDP (Y),...
Từ mơ hình Harrod – Domar, ta có:
Tốc độ tăng trưởng = Tỷ lệ đầu tư / ICOR
Như vậy, để đẩy nhanh tăng trưởng cần tiết kiệm để gia tăng đầu tư. Nhưng nếu GDP/người thấp thì khó mà nâng cao tỷ lệ tiết kiệm. Đây là một trở ngại của nhiều quốc gia có thu nhập thấp. Những nước có tỷ lệ đầu tư cao có khuynh hướng sử dụng vốn đầu tư hiệu quả hơn, thể hiện ở hệ số ICOR thấp hơn, tạo ra một tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn.
Tuy nhiên, theo quy luật về lợi tức biên giảm dần, khi nền kinh tế càng phát triển (GDP/người tăng lên) thì hệ số ICOR sẽ gia tăng, lúc này tiền lương gia tăng
cao và nền kinh tế mang tính thâm dụng vốn, nền kinh tế cần một tỷ lệ đầu tư/GDP cao hơn để duy trì cùng một tốc độ tăng trưởng.
Ứng dụng mơ hình Harrod – Domar vào tính tốn tác động của đầu tư đến tăng trưởng kinh tế như sau:
- Tốc độ tăng trưởng GDP: gY = s / ICOR
gY: tốc độ tăng trưởng GDP s: tỷ lệ đầu tư/GDP
S = I = Sd + Sf: tiết kiệm quốc gia
Với Sd: tiết kiệm trong nước, Sf: tiết kiệm nước ngoài
- Tốc độ tăng trưởng GDP do đầu tư khu vực nhà nước mang lại: đầu tư khu vực nhà nước là đầu tư thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước, các doanh nghiệp nhà nước.
gYg = sg / ICORg
Sg = Ig: tiết kiệm của khu vực nhà nước
- Tốc độ tăng trưởng GDP do đầu tư khu vực ngoài nhà nước mang lại: đầu tư khu vực ngoài nhà nước là đầu tư của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi và dân cư.
gYp = sp / ICORp
Sp = Ip = Sf + Se + Sh: tiết kiệm khu vực tư
Với Se: tiết kiệm của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, Sf: tiết kiệm của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, Sh: tiết kiệm của dân cư.
2.3.2. Khung phân tích tác động đầu tư công đến tăng trưởng kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh phố Hồ Chí Minh
- Thu thập số liệu về tổng vốn đầu tư, tổng GDP qua niên giám thống kê của Thành phố Hồ Chí Minh, khu vực cơng và khu vực tư từ năm 1990 – 2011.
- Dựa vào số liệu thu thập, xây dựng mơ hình hồi quy ln (gGDP) = f(ln(s), ln (ICOR)) để tính tương quan giữa tỉ lệ đầu tư trên GDP và tốc độ tăng trưởng kinh tế. Sử dụng phần mềm SPSS để tính kết quả các biến, các hệ số hồi quy và giải
thích ý nghĩa của chúng. Qua đó, đánh giá mức độ tương quan các biến, tính tốn và kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy.
- Tính tốn tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ đầu tư trên GDP, kiểm định nhân quả Granger giữa biến đầu tư công và tăng trưởng kinh tế
- Kết hợp mơ hình hồi quy đã xây dựng và kết quả tính tốn để đưa ra nhận xét về mức độ đóng góp đầu tư của khu vực nhà nước đến GDP và đưa ra giải pháp, khuyến nghị trong hoạch định chính sách đầu tư của thành phố.
2.3.3. Kết quả tính tốn
2.3.3.1. Mơ hình tính tương quan tốc độ tăng trưởng GDP (gGDPg) với tỷ lệ đầu tư trên GDP của khu vực nhà nước (sg) từ năm 1990-2011
Model Summaryb
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate
1 ,999a ,997 ,997 ,0254025
a. Predictors: (Constant), ln(ICORg), ln(sg) b. Dependent Variable: ln(gGDPg)
ANOVAb
Model Sum of Squares Df Mean Square F Sig.
1 Regression Residual Total 4,122 2 2,061 3,194E3 ,000a ,012 19 ,001 4,134 21
a. Predictors: (Constant), ln(ICORg), ln(sg)
b. b. Dependent Variable: ln(gGDPg) Coefficientsa Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients T Sig. B Std. Error Beta 1 (Constant) Ln(sg) Ln(ICORg) ,260 ,044 5,938 ,000 1,074 ,025 ,644 42,178 ,000 -1,068 ,013 -1,219 -79,790 ,000 a. Dependent Variable: ln(gGDPg)
Phương trình hồi quy tuyến tính:
Ln(gGDPg) = 0,26 + 1,074 Ln(sg) – 1,068 Ln(ICORg)
Kết quả mơ hình hồi quy tuyến tính cho thấy:
- R2 = 0.997 có ý nghĩa là 99,7% tốc độ tăng trưởng GDP của khu vực nhà nước được giải thích bởi biến tỷ lệ đầu tư trên GDP khu vực nhà nước, cịn lại 0,3% được giải thích bởi các biến ngồi mơ hình đề cập.
- Kết quả thống kê F trong bảng ANOVA là 3,194E3 với mức ý nghĩa tương ứng Sig = 0,000 nên mơ hình thật sự có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy 95%, nói cách khác mơ hình phù hợp với dữ liệu.
- Sig của biến Ln(sg) =0,000 nên tỷ lệ đầu tư trên GDP và tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP khu vực nhà nước có sự tương quan với nhau với độ tin cậy là 95%. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi Ln(sg) tăng lên 1 đơn vị thì ln(gGDPg) tăng lên 1,074 đơn vị.
Kết luận: Tỷ lệ đầu tư trên GDP của khu vực nhà nước có tương quan với tốc độ tăng trưởng GDP của khu vực nhà nước.
2.3.3.2. Kiểm định nhân quả Granger
Để kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa đầu tư công và tăng trưởng kinh tế, tác giả tiến hành kểm định quan hệ nhân quả Granger nhằm xem xét liệu sự gia tăng quy mơ đầu tư cơng có thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hay ngược lại tăng trưởng kinh tế có làm gia tăng quy mô đầu tư công trên địa bàn thành phố hay không?
Để giải đáp các u cầu trên, tác giả sử dụng mơ hình Var để kiểm định mối quan hệ giữa hai biến đầu tư công và tăng trưởng kinh tế. Mơ hình Var được xác lập như sau:
G = C(1,1)*G(-1) + C(1,2)*G(-2) + C(1,3)*I(-1) + C(1,4)*I(-2) + C(1,5) I = C(2,1)*G(-1) + C(2,2)*G(-2) + C(2,3)*I(-1) + C(2,4)*I(-2) + C(2,5) Với G: tốc độ tăng trưởng kinh tế (% hàng năm).
Kết quả kiểm định quan hệ nhân quả Granger trên mơ hình Var thực nghiệm giữa biến đầu tư công và tăng trưởng kinh tế được trình bày trong bảng 2.5 dưới đây:
Bảng 2.5. Kết quả kiểm định quan hệ Granger trong mơ hình Var: VAR Granger Causality/Block Exogeneity Wald Tests Date: 01/15/13 Time: 21:53
Sample: 1990 2011 Included observations: 20
Dependent variable: G
Excluded Chi-sq df Prob.
I 6.452427 2 0.0397
All 6.452427 2 0.0397
Dependent variable: S
Excluded Chi-sq df Prob.
G 3.793147 2 0.1501
All 3.793147 2 0.1501
* Giả thuyết H0: I khơng có quan hệ Granger với G, nghĩa là H0: C(1,3) = C(1,4) = 0 bị bác bỏ, dựa trên cơ sở kiểm định chi bình phương (χ2 = 6.45) với dƒ = 2 và giá trị p = 0,0397 (ý nghĩa thống kê 5%).
* Giả thuyết H0: G khơng có quan hệ Granger với I, nghĩa là H0: C(2,1) = C(2,2) = 0 được chấp nhận, dựa trên cơ sở kiểm định chi bình phương (χ2
= 0,39) với dƒ = 2 và giá trị p = 0,15.
Tóm lại, từ kết quả kiểm định ở trên, có thể nhận định rằng, I có quan hệ Granger với G với mức ý nghĩa 5%, nhưng G khơng có quan hệ Granger với I.
Nghĩa là, khi gia tăng quy mơ đầu tư cơng có góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nhưng tăng trưởng kinh tế không làm gia tăng quy mô đầu tư công.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Trong những năm qua, mặc dù ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu đã tác động rất lớn đến tình hình cả nước nói chung và Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, nhưng Thành phố vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế hợp lý, đạt được các chỉ tiêu của Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố đặt ra. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, tăng dần tỷ trọng của các ngành có giá trị gia tăng và hàm lượng khoa học – công nghệ cao. Đồng thời, cơ cấu vốn đầu tư cũng đã thay đổi tỷ trọng đầu tư vào các lĩnh vực trên cơ sở tận dụng vị thế và điều kiện của địa phương, là động lực cho các thành phần kinh tế ngoài nhà nước phát triển. Với vai trò là đầu tàu của Vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam, Thành phố huy động vốn đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng ngày càng gia tăng, trong đó vốn đầu tư cơng góp phần rất lớn vào q trình tăng trưởng kinh tề Thành phố Hồ Chí Minh, kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội được cải thiện, sự nghiệp văn hóa, giáo dục-đào tạo có chuyển biến tích cực, thu nhập bình qn đầu người tăng góp phần ổn định và nâng cao đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân, xóa đói giảm nghèo,...
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ ĐẦU TƯ CƠNG CỦA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRONG THỜI GIAN TỚI
Thành phố Hồ Chí Minh là đơ thị đặc biệt, một trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa, giáo dục - đào tạo, khoa học - cơng nghệ, đầu mối giao lưu và hội nhập quốc tế, là đầu tàu, động lực, có sức thu hút và sức lan tỏa lớn của vùng kinh tế trọng điểm phía nam, có vị trí chính trị quan trọng của cả nước. Như phân tích ở phần trên, vốn đầu tư đóng góp rất lớn vào q trình tăng trưởng kinh tế của Thành phố nói riêng và cả nước nói chung. Tuy nhiên hiệu quả sử dụng vốn, cụ thể ở khu vực công chưa được hiệu quả do nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan, do đó cần phải có những kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, hạn chế tình trạng thất thốt, lãng phí trong đầu tư trong thời gian tới là rất cần thiết cho sự phát triển của Thành phố.
3.1. Định hướng đầu tư cơng của Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020
Nghị quyết số 16-NQ/TW về phương hướng, nhiệm vụ phát triển TP. Hồ Chí Minh đến năm 2020 gắn với thực hiện có hiệu quả Nghị quyết Ðại hội IX của Ðảng bộ đã xác định mục tiêu “Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh văn minh, hiện đại với vai trị đơ thị đặc biệt, đi đầu trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, đóng góp ngày càng lớn với khu vực và cả nước; từng bước trở thành trung tâm lớn về kinh tế, tài chính, thương mại, khoa học - cơng nghệ của đất nước và khu vực Ðông - Nam Á; góp phần tích cực đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020” với các giải pháp như cơ cấu lại nền kinh tế, đổi mới mơ hình và nâng cao chất lượng tăng trưởng, xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng, phát triển thành phố nhanh và bền vững với chất lượng và tốc độ cao hơn mức bình qn chung của cả nước, xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh;...
Cụ thể, một số chỉ tiêu được Đại hội Đảng bộ thành phố lần IX xác định trong giai đoạn 2011-2015 như sau:
- Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm nội địa (GDP) bình quân hàng năm 12%. - Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng của ngành dịch vụ bình quân 13%/năm, ngành cơng nghiệp bình qn 11%/năm, ngành nơng nghiệp bình qn 5%/năm.
- Cơ cấu kinh tế năm 2015 (% trong GDP): dịch vụ: 57%, công nghiệp: 42%, nông nghiệp: 01%. Đến cuối năm 2015, tổng sản phẩm nội địa (GDP) bình quân trên đầu người đạt 4.800 USD.
- Tổng mức đầu tư xã hội 5 năm trên địa bàn thành phố đạt trên 1,4 triệu tỷ đồng.
- Tổng diện tích nhà ở xây dựng mới trong 5 năm đạt 39 triệu m², diện tích nhà ở bình qn 17m²/người, đáp ứng chỗ ở cho khoảng 140.000 sinh viên (60% nhu cầu), nhà ở lưu trú cho khoảng 100.000 công nhân (50% nhu cầu). Đến năm 2020, diện tích nhà ở bình qn đầu người nâng lên 19,8 m²/người.
- Đến cuối năm 2015, thu gom, lưu giữ, xử lý 100% chất thải rắn thông thường ở đô thị, chất thải rắn nguy hại, chất thải rắn y tế, nước thải công nghiệp và y tế; 100% khu công nghiệp, khu chế xuất và cụm cơng nghiệp có hệ thống xử lý nước thải tập trung đạt tiêu chuẩn môi trường Việt Nam.
- Đến năm 2015, tổng chiều dài đường làm mới đưa vào sử dụng 210 km, xây mới 50 cây cầu, tỷ lệ đất dành cho giao thông đạt 8 % (năm 2020 đạt 12 %), khối lượng vận tải hành khách công cộng đáp ứng được 15% nhu cầu đi lại của người dân (năm 2020 sẽ đáp ứng 30%), mỗi năm giảm 10% số vụ, số người chết và số người bị thương do tai nạn giao thông. Do việc mở rộng các tuyến đường ở khu vực trung tâm khó khả thi nên TP HCM đặt ra mục tiêu nâng dần tỷ lệ đất giao thông tại các khu đô thị mới, các huyện ngoại thành, đường vành đai, xuyên tâm. Đến năm 2015, hoàn thành nâng cấp và mở rộng các tuyến cửa ngõ ra vào thành phố như xa lộ Hà Nội, quốc lộ 13, quốc lộ 50, quốc lộ 22, quốc lộ 1A... Đồng thời, thành phố sẽ xây dựng hệ thống cầu vượt và các nút giao thông trọng yếu, đưa vào sử dụng đường vành đai số 2, đường Tân Sơn Nhất - Bình Lợi - Vành đai ngồi, liên tỉnh lộ 25B, cầu Sài Gòn 2…
- Về chống ngập, đến 2015, thành phố sẽ giải quyết cơ bản tình trạng ngập nước do mưa và triều cường tại khu vực trung tâm (diện tích 100 km2, dân số khoảng 3,3 triệu người), xóa các điểm ngập do mưa hiện hữu, kéo giảm tình trạng
ngập nước tại lưu vực phía bắc kênh Tàu Hũ, Tân Hóa - Lị Gốm (các quận 6, 11, Tân Phú, Bình Tân và một phần các quận 6, 8, Bình Thạnh).
Để đạt được các chỉ tiêu nêu trên, một trong những nhiệm vụ là phải phát triển Thành phố thành một đô thị bền vững, cụ thể tập trung xây dựng, tạo bước đột phá về hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị; đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu lực, hiệu quả công tác quy hoạch, thiết kế đô thị, quản lý quy hoạch kiến trúc, quy hoạch xây dựng nông thôn mới, quản lý đô thị gắn với kế hoạch phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, tăng cường thế trận quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân. Đầu tư nâng cấp cải tạo, chỉnh trang đơ thị cũ. Bổ sung cơ chế, chính sách khuyến khích mạnh mẽ các thành phần kinh tế tham gia đầu tư, đặc biệt chú ý khai thác nguồn vốn từ nhà xưởng, quyền sử dụng đất để góp phần tạo vốn xây dựng kết cấu hạ tầng đô thị.
Chủ động phối hợp với các bộ, ngành Trung ương và các địa phương liên quan tập trung xây dựng hệ thống giao thơng cơng cộng có sức chở lớn, đường sắt đô thị, phát triển đường vành đai, đường trên cao, đường cao tốc, luồng tàu đường biển, đường sơng; các hệ thống cấp nước, thốt nước, chống ngập, xử lý chất thải, hạ tầng năng lượng, hạ tầng viễn thông… Đầu tư xây dựng hệ thống đê ven biển, cơng trình thủy lợi ven sơng Sài Gịn, hệ thống cống ngăn triều, kiểm soát lũ, giải