.8 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn của kháchhàng cá nhân

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp gia tăng nguồn vốn huy động của ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh bình dương (Trang 48)

Đvt: tỷ đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 Số TH Tỷ trọng Số TH Tỷ trọng Số TH Tỷ trọng Số TH Tỷ trọng Tổng vốn HĐ cá nhân 880 100% 1.095 100% 1.651 100% 2.317 100% Không kỳ hạn 27 3,1% 44 4% 83 5% 129 5,6% Có kỳ hạn dƣới 12 tháng 735 83,5% 946 86,4% 1.469 89% 2.101 90,7% Có kỳ hạn trên 12 tháng 118 13% 105 9,6% 99 6% 87 3,8%

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của BIDV Bình Dương năm 2008-2011

Nhìn vào bảng cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn của khách hàng cá nhân giai đoạn từ năm 2008-2011 cho thấy, BIDV Bình Dƣơng có cơ cấu kỳ hạn vốn cá nhân mất cân đối. Nguồn vốn khơng kỳ hạn và có kỳ hạn dƣới 12 tháng của khách hàng cá nhân tăng trƣởng hàng năm nhƣng lại tỷ lệ nghịch với sự tăng trƣởng của nguồn vốn có kỳ hạn trên 12 tháng.

36

Hình 2.7: Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn của khách hàng cá nhân.

Nguồn vốn không kỳ hạn tăng trƣởng năm sau cao hơn năm trƣớc là do Chi nhánh tích cực tiếp cận đối tƣợng khách hàng cá nhân sử dụng tài khoản thanh tốn thơng qua phát hành thẻ ghi nợ nội địa. Ngồi tiện ích rút tiền sử dụng dần trên tài khoản thẻ thì việc tích hợp thêm các tiện ích từ việc thanh toán dịch vụ giá trị gia tăng trên máy ATM nhƣ: thanh toán tiền điện, tiền nƣớc, vé máy bay, mua bảo hiểm trực tuyến, chuyển khoản...đã thực sự tạo đƣợc sự tiện dụng cho khách hàng khiến nguồn tiền gửi không kỳ hạn trên tài khoản thanh tốn tăng hàng năm.

Nguồn vốn có kỳ hạn dƣới 12 tháng có mức tăng trƣởng đột biến và chiếm tỷ trọng lớn từ 83,5%-90,7% cơ cấu nguồn vốn. Nguồn vốn có kỳ hạn trên 12 tháng của khách hàng cá nhân đã dần bị thu hẹp từ chiếm tỷ trọng 13% trong năm 2008 xuống còn 3,8% trong năm 2011. Mức tăng và mức giảm của hai nguồn vốn này là do hiện tƣợng khơng bình thƣờng của lãi suất khi mà ở kỳ hạn ngắn lãi suất cao hơn kỳ hạn dài.

Sự chênh lệch và mất cân đối của nguồn vốn huy động trong thời gian này bắt nguồn từ tỷ lệ lạm phát cao và diễn biến phức tạp đã làm giao động tâm lý đối với ngƣời gửi tiền. Mặt khác, trên thị trƣờng đang có nhiều hoạt động đầu tƣ có khả năng sinh lời cao và phân tán đƣợc rủi ro của ngƣời gửi tiền nên nguồn tiền gửi vào ngân hàng thƣờng là ngắn hạn. Điều này dẫn tới Chi nhánh phải hạn chế hoặc từ chối các khoản cấp tín dụng trung dài hạn cho khách hàng nhằm đảm bảo cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn.

37

 Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn của khách hàng tổ chức kinh tế

Bảng 2.9: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn của khách hàng TCKT.

Đvt: tỷ đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 Số TH Tỷ trọng Số TH Tỷ trọng Số TH Tỷ trọng Số TH Tỷ trọng Tổng vốn huy động 2.217 100% 2.278 100% 3.104 100% 2.648 100% Không kỳ hạn 670 30,2% 771 33,8% 803 25,9% 853 32,2% Có kỳ hạn dƣới 12 tháng 1.536 69,3% 1.501 65,9% 2.275 73,3% 1.658 62,6% Có kỳ hạn trên 12 tháng 11 0,5% 6 0,3% 26 0,8% 137 5,2%

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của BIDV Bình Dương năm 2008-2011

Bảng cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn của khách hàng tổ chức kinh tế cho thấy khơng có sự cân đối giữa các kỳ hạn với nhau, huy động vốn ở kỳ hạn ngắn dƣới 12 tháng và huy động vốn không kỳ hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu. Tỷ trọng nguồn vốn huy động trên 12 tháng chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ từ 0,3% đến 5,2% trong tổng nguồn vốn huy động.

Với số dƣ tiền gửi hàng năm từ 670 tỷ đồng năm 2008 đến 853 tỷ đồng năm 2011 cho thấy huy động vốn không kỳ hạn trên tài khoản thanh toán của khách hàng tăng hàng năm ngoài việc thu đƣợc phí giao dịch thanh tốn trên tài khoản cịn mang lại cho Chi nhánh nguồn vốn huy động với giá rẻ.

Nguồn tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dƣới 12 tháng chiếm đa số trong tổng nguồn vốn huy động từ đối tƣợng khách hàng này đã nói lên rằng với đặc thù nguồn tiền của tổ chức kinh tế nhàn rỗi tạm thời và thƣờng biến động, lên các tổ chức kinh tế thƣờng chọn gửi các kỳ hạn ngắn và nền kinh tế khủng hoảng còn tiềm ẩn nhiều rủi ro, lãi suất vay quá cao khiến khách hàng tổ chức kinh tế rất cân nhắc khi bỏ tiền vào đầu tƣ, sản xuất và đã có xu hƣớng chuyển tiền tạm thời nhàn rỗi từ tài khoản tiền gửi thanh toán sang tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn ngắn (kỳ hạn 1 tuần-1 tháng) để tìm kiếm lãi suất nhƣ một kênh đầu tƣ mang lại thu nhập cao và an tồn.

Nguồn vốn huy động có kỳ hạn trên 12 tháng chỉ chiếm một phần ít do chủ yếu đây là khoản tiền gửi giống nhƣ là một cơ sở để đảm bảo các khoản vay của các

38

doanh nghiệp có quan hệ tín dụng và bảo lãnh tại ngân hàng. Huy động vốn của tổ chức kinh tế tăng từ năm 2008 cho tới 2010 nhƣng lại giảm vào năm 2011. Mức tăng trƣởng tổng vốn không kỳ hạn của khách hàng tổ chức kinh tế của năm 2011 giảm so với năm 2010 là do việc chia sẻ nền khách hàng có quan hệ tiền gửi theo sự phân định lại vùng hoạt động sau khi nâng cấp phòng giao dịch Mỹ Phƣớc trực thuộc BIDV Bình Dƣơng thành Chi nhánh Mỹ Phƣớc.

Hình 2.8: Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn của khách hàng TCKT.

Qua sự phân tích cơ cấu huy động vốn trong thời gian gần đây cho thấy nguồn vốn huy động của Chi nhánh có xu hướng ổn định theo loại tiền, xấu đi theo kỳ hạn. Cơ cấu theo kỳ hạn chênh lệch theo hướng thiếu hụt kỳ hạn dài, đẩy giới hạn tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng cho vay trung dài hạn lên cao và sát ngưỡng tối đa đã gây ảnh hưởng tới mối tương quan giữa nguồn vốn và sử dụng vốn. Bên cạnh đó, có sự chuyển dịch tích cực của đối tượng khách hàng từ tổ chức kinh tế sang khách hàng dân cư và nền vốn của Chi nhánh có dấu hiệu ổn định hơn từ sự dịch chuyển này.

2.2.4 Phân tích thị phần huy động vốn của BIDV Bình Dƣơng

Đối với hoạt động kinh doanh của ngành ngân hàng giai đoạn 2008-2011 gặp rất nhiều khó khăn do thực hiện các chính sách điều tiết kinh tế vĩ mơ của Chính phủ và chính sách tiền tệ nới lỏng thắt chặt của NHNN nhằm: mở rộng sản xuất, kích thích tiêu dùng chống suy thối kinh tế, chống lạm phát và các gói tín dụng hỗ

39

trợ lãi suất nhằm giải cứu doanh nghiệp khiến hoạt động huy động vốn diễn biến hết sức phức tạp với hiện tƣợng hai hoặc nhiều giá lãi suất huy động dẫn tới tốc độ huy động vốn của các NHTM tăng trƣởng chậm hoặc giảm sâu làm giao động thị phần huy động vốn của các ngân hàng và của BIDV Bình Dƣơng.

Bảng 2.10: Thị phần huy động vốn của BIDV Bình Dƣơng so với hệ thống BIDV và so với các ngân hàng trên địa bàn qua các năm.

Đvt: tỷ đồng

2008 2009 2010 2011

Huy động vốn 3.102 3.545 4.838 5.404

Huy động vốn toàn hệ thống 166.291 188.828 267.548 286.000

Thị phần so với toàn hệ thống BIDV (%) 1,87 1,88 1,8 1,89

Thị phần so với toàn địa bàn tỉnh

Bình Dƣơng (%) 13% 10,4% 11% 9%

2008 2009 2010 2011

BIDV Bình Dƣơng 13% 10,4% 11% 9%

NH Ngoại thƣơng Bình Dƣơng 12% 9% 10,8% 8,5%

NH Nơng nghiệp Bình Dƣơng 28% 26% 24,6% 23%

NH Cơng thƣơng Bình Dƣơng 8% 6,5% 8% 7%

NH khác trên địa bàn 39% 48,1% 45,6% 52,5%

Nguồn: theo thu thập và tính tốn của tác giả từ các báo cáo kết quả kinh doanh của các ngân hàng và của NHNN tỉnh Bình Dương năm 2008-2011

 Thị phần huy động vốn so với các ngân hàng trên địa bàn

Thị phần huy động vốn của BIDV Bình Dƣơng mặc dù giảm qua các năm nhƣng lại ln là một trong 2 ngân hàng có thị phần huy động vốn lớn trên địa bàn tỉnh, chỉ sau Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thơn chi nhánh Bình Dƣơng. Tuy nhiên, nếu so sánh về hiệu quả huy động thì của BIDV Bình Dƣơng cao hơn nhiều so với các ngân hàng cịn lại do quy mơ và số lƣợng phòng giao dịch của các ngân hàng này nhiều gấp từ 2-3 lần. Bên cạnh đó, tại địa bàn tỉnh Bình Dƣơng thì Ngân hàng Nơng nghiệp ln có lợi thế hơn bởi hầu hết tất cả các kho

Năm Chỉ tiêu

40

bạc nhà nƣớc trong địa bàn tỉnh Bình Dƣơng (tại 7 huyện, thị xã) đều mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng này theo sự chỉ đạo của Nhà nƣớc trong khi số dƣ tiền gửi của các kho bạc nhà nƣớc luôn chiếm một tỷ trọng rất lớn trong số dƣ huy động của ngân hàng.

Thị phần huy động vốn trên địa bàn của Chi nhánh sụt giảm bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân: sự xuất hiện ngày càng nhiều của các thƣơng hiệu ngân hàng trong và ngoài nƣớc, bản thân các ngân hàng nhỏ mới thành lập tại địa bàn đang gặp khó khăn về thanh khoản và chỉ tiêu tăng trƣởng huy động vốn dẫn tới chƣa tuân thủ nghiêm túc về trần lãi suất huy động, cịn có sự thỏa thuận ngầm lãi suất. Bên cạnh đó do cơ cấu khách hàng tại Chi nhánh chƣa cân đối cộng với cơng tác chăm sóc khách hàng tại BIDV Bình Dƣơng chƣa thực sự tốt, chƣa thực sự đồng bộ khiến nền khách hàng bị phân tán, thậm chí một số đã chuyển hẳn sang giao dịch với các ngân hàng khác có sự đầu tƣ mạnh về chính sách hậu mãi khách hàng.

Từ bảng số liệu ta cũng có thể dễ nhận thấy sự sụt giảm dần thị phần huy động vốn của các NHTMNN và sự lớn mạnh về thị phần của nhóm các NHTMCP, đây là mối đe dọa đáng lo ngại của BIDV Bình Dƣơng nói riêng và các ngân hàng khác trên địa bàn nói chung cần chú ý.

41

 Thị phần huy động vốn so với toàn hệ thống

Từ bảng tổng kết có thể nhận thấy, nhìn chung thị phần huy động vốn của BIDV Bình Dƣơng giai đoạn 2008-2011 so với tồn hệ thống có sự tăng giảm giữa các năm nhƣng khơng đáng kể. Với thị phần trung bình trong bốn năm nghiên cứu là 1,86%, BIDV Bình Dƣơng đứng ở vị trí thứ 6 trong các chi nhánh có số dƣ huy động vốn lớn nhất. Chỉ sau Sở giao dịch 1, Sở giao dịch 2, Chi nhánh TP Hồ Chí Minh, Chi nhánh Sài Gòn, Chi nhánh Hà Thành do các chi nhánh này có số lƣợng các phịng giao dịch nhiều gấp 3-5 lần so với BIDV Bình Dƣơng, nhƣng so về kết quả thực hiện thì BIDV Bình Dƣơng đạt hiệu quả hoạt động cao hơn nhiều.

Đánh giá cơng tác HĐV của BIDV Bình Dƣơng trong năm 2012 và những năm tới lại tiếp tục gặp rất nhiều khó khăn: sẽ vẫn có sự chênh lệch lớn về lãi suất so với các NHTMCP nhỏ khó khăn về thanh khoản, về áp lực gia tăng nền khách hàng của khối này bên cạnh đó và nguồn tiền gửi của khách hàng sẽ bị ảnh hƣởng do mối quan hệ chồng chéo của các BIDV với các công ty và tổng công ty lớn, các khách hàng cá nhân quan trọng có quan hệ tiền gửi tại Chi nhánh. Bên cạnh đó, tình hình kinh tế khó khăn kéo dài nên các đơn vị hết vốn dự trữ để sản xuất kinh doanh, nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp NHNN sẽ chủ chƣơng giảm dần lãi suất huy động nhằm giảm dần lãi suất vay có thể dẫn tới lãi suất huy động trở lên kém hấp dẫn và khách hàng sẽ rút tiền đầu tƣ vào các kênh khác khiến nền vốn sẽ biến động khó lƣờng.

2.3 Hiệu quả huy động vốn của BIDV Bình Dƣơng 2.3.1 Chi phí huy động vốn/tổng vốn huy động 2.3.1 Chi phí huy động vốn/tổng vốn huy động

Chi phí HĐV nói lên 01 đồng vốn mà ngân hàng huy động đƣợc phải tốn bao nhiêu đồng chi phí.

42

Bảng 2.11: Quy mô huy động vốn/tổng vốn huy động.

Đvt: tỷ đồng

Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011

Tổng vốn huy động 3.102 3.545 4.422 5.404

Chi phí huy động vốn 260 295 316 402

Chi phí HĐV/tổng vốn huy động 0,084 0,083 0.071 0,074

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của BIDV Bình Dương năm 2008-2011

Nhƣ vậy, năm 2008 để huy động đƣợc 01 đồng vốn BIDV Bình Dƣơng đã phải bỏ ra 0,084 đồng chi phí. Con số này giảm xuống 0,083 đồng chi phí (giảm 1%) vào năm 2009. Trong 2 năm này, tình hình nền kinh tế chìm sâu trong khó khăn và lạm phát, để huy động và giữ chân đƣợc khách hàng, Chi nhánh đã phải áp dụng lãi suất huy động lên 17-19%/năm và ngồi ra cịn có các hình thức khuyến mại để thu hút ngƣời gửi tiền nên đẩy chi phí HĐV trong năm này tăng lên cao.

Năm 2010, chi phí HĐV của Chi nhánh đã tiết giảm đƣợc 0,012 đồng so với năm 2009. Sự tiết giảm lớn này là do tại Chi nhánh các dịch vụ hỗ trợ công tác HĐV nhƣ các dịch vụ thu hộ: tiền điện, tiền nƣớc, thuế xuất nhập khẩu, phí phạt, dịch vụ thẻ ATM đã đi vào ổn định và do đây là nguồn tiền gửi không kỳ hạn huy động đƣợc với chi phí thấp góp phần tích cực trong việc làm giảm chi phí HĐV xuống cịn 0,071 đồng chi phí /01 đồng vốn huy động.

Năm 2011, chi phí HĐV tiếp tục tăng lên 0,03 đồng do trƣớc khi có Thơng tƣ 02 và Thơng tƣ 04/2011/TT-NHNN của NHNN chính thức luật hóa lãi suất huy động, tại Chi nhánh tình trạng chi thêm lãi suất cho khách hàng vẫn diễn ra khiến cho chi phí HĐV tăng. Sau một thời gian NHNN siết chặt chính sách lãi suất huy động, đƣa về mức trần 14% áp dụng đối với tất cả các ngân hàng. Thực hiện mức lãi suất trần này, nguồn vốn của các NHTMCP bị sụt giảm nghiêm trọng ảnh hƣởng tới thanh khoản, vì thế các NHTMCP này lại quay đầu tìm cách vƣợt trần lãi suất để huy động đƣợc vốn dƣới nhiều hình thức khiến BIDV Bình Dƣơng cũng phải huy động với lãi suất tối đa để giữ nguồn dẫn tới chi phí HĐV tăng cao.

43

2.3.2 Chênh lệch thu, chi lãi/chi phí trả lãi của ngân hàng Bảng 2.12: Chênh lệch thu, chi lãi/chi phí trả lãi.

Đơn vị tính: tỷ đồng

Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011

Thu lãi 373 432 841 1.230

Chi lãi 262 342 700 1.084

Chênh lệch 111 90 141 146

Chênh lệch thu,chi lãi/CP trả lãi 0,42 0,26 0,2 0,13

Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của BIDV Bình Dương năm 2008-2011

Hình 2.11: Biểu đồ thu, chi lãi của ngân hàng qua các năm.

Chênh lệch thu, chi lãi/chi phí trả lãi cho thấy 01 đồng chi phí ngân hàng bỏ ra để HĐV sẽ thu đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Dựa trên số liệu báo cáo thƣờng niên qua các năm có thể thấy: lợi nhuận của hoạt động HĐV của Chi nhánh giảm liên tục qua các năm từ 2008- 2011. Mặc dù quy mô thu lãi năm 2010-2011 tăng trƣởng cao. Nhƣng mức tăng thu lãi tăng 46% thì mức chi lãi tăng 55%, do vậy khoảng cách lợi nhuận bị thu hẹp.

Năm 2008, 01 đồng chi phí ngân hàng bỏ ra để HĐV đƣợc 0,42 đồng lợi nhuận. Tƣơng tự, năm 2009, 2010 lợi nhuận thu về của 01 đồng chi phí là 0,26 đồng

44

và 0,2 đồng. Trong năm 2011, lợi nhuận thu về chỉ còn 0,13 đồng lợi nhuận thu trên 01 đồng chi phí HĐV.

Nguyên nhân của sự thu hẹp khoảng cách chênh lệch thu chi lãi là do Chi nhánh phải cạnh tranh mạnh với các NHTMCP trên địa bàn, để giữ đƣợc khách hàng và phát triển mới Chi nhánh phải tăng lãi suất huy động lên tối đa, tăng chi khuyến mại và quảng cáo do vậy lợi nhuận thu đƣợc giảm đi mặc dù quy mơ HĐV vẫn tăng trƣởng cao.

2.4 Phân tích kết quả khảo sát nhân tố ảnh hƣởng đến nguồn vốn huy động của BIDV Bình Dƣơng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp gia tăng nguồn vốn huy động của ngân hàng đầu tư và phát triển chi nhánh bình dương (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)