31
2.2.3.3 Phân tích cơ cấu nguồn vốn huy động xét theo đối tượng khách hàng.
Bảng 2.6: Cơ cấu nguồn vốn huy động xét theo đối tƣợng khách hàng .
Đvt: tỷ đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 Số TH Tỷ trọng Số TH Tỷ trọng Số TH Tỷ trọng Số TH Tỷ trọng Tổng vốn huy động 3.102 100% 3.545 100% 4.838 100% 5.404 100% Cá nhân 880 27,8% 1.095 31% 1.651 34% 2.318 43% Tổ chức kinh tế 2.217 72% 2.278 64% 3.104 64% 2.580 48% Định chế tài chính 5 0,2% 172 5% 83 2% 51 9%
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của BIDV Bình Dương năm 2008-2011
Cơ cấu huy động vốn theo đối tƣợng khách hàng đã có những bƣớc chuyển biến tích cực theo thời gian. Số dƣ tiền gửi của nhóm khách hàng cá nhân tăng lên và số dƣ tiền gửi của nhóm khách hàng tổ chức kinh tế và định chế tài chính giảm dần. Điều này một lần nữa khẳng định nền vốn của BIDV Bình Dƣơng ngày càng phát triển theo hƣớng vững chắc, ổn định dựa trên sự tăng trƣởng nền vốn khách hàng dân cƣ và giảm dần sự phụ thuộc vào đối tƣợng tổ chức kinh tế và định chế tài chính.
32
Nguồn vốn huy động từ đối tượng khách hàng cá nhân tăng trƣởng cao
hàng năm cho thấy nền vốn huy động của Chi nhánh đang chuyển dần sang cơ cấu vững chắc, ổn định và phát triển mạnh của dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Chi nhánh theo đúng mục tiêu BIDV đề ra, ngày càng nhiều khách hàng cá nhân biết, tin tƣởng và sử dụng dịch vụ của BIDV Bình Dƣơng hơn.
Nền khách hàng huy động vốn cá nhân truyền thống của Chi nhánh khá ổn định, hiện có hơn 15 khách hàng cá nhân có số dƣ tiền gửi từ 10 tỷ đồng đến 200 tỷ đồng, hơn 200 khách hàng có số dƣ tiền gửi từ 1 tỷ đồng trở lên, hơn 1.000 khách hàng có số dƣ tiền gửi từ 500 triệu đồng đến dƣới 1 tỷ đồng. Xét về mức độ đóng góp tổng số huy động vốn dân cƣ thì nhóm hơn 1.215 khách hàng có số dƣ từ 500 triệu đồng trở lên chiếm tỷ trọng nhỏ nhƣng lại có số dƣ tiền gửi lớn nhất. Nhóm khách hàng này đang ngày càng đóng góp đáng kể vào việc nâng cao hiệu quả và mức độ ổn định của nguồn vốn huy động của Chi nhánh. Ngƣợc lại, nhóm khách hàng cá nhân cịn lại chiếm đại đa số khách hàng cá nhân có quan hệ tiền gửi tiết kiệm nhƣng có tổng số dƣ HĐV nhỏ và đang có xu hƣớng giảm.
Để có sự tăng trƣởng này, Chi nhánh đã rất tích cực đẩy mạnh cơng tác HĐV dân cƣ bằng nhiều biện pháp: tập trung phát triển mạnh vào phân khúc khách hàng cá nhân, mở rộng mạng lƣới giao dịch, tăng thêm thời gian giao dịch vào sáng ngày thứ 7, nghiên cứu và thực hiện các chƣơng trình khuyến mãi riêng với các hình thức đa dạng, hấp dẫn, có sự tham gia chăm sóc trực tiếp của giám đốc Chi nhánh đối với khách hàng quan trọng. Bên cạnh đó, Chi nhánh ln có sự điều chỉnh lãi suất tiết kiệm theo kịp mặt bằng lãi suất chung trên địa bàn, linh hoạt trong việc thực hiện chính sách khách hàng, chủ động tìm kiếm khách hàng mới đồng thời có cơ chế khen thƣởng, động viên đối với cán bộ, phịng ban có thành tích HĐV tốt.
Nguồn vốn huy động từ đối tượng khách hàng tổ chức kinh tế luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn huy động. Nhƣng nguồn vốn huy động từ đối tƣợng khách hàng này có xu hƣớng giảm qua các năm nghiên cứu. Cụ thể: đối tƣợng khách hàng tổ chức kinh tế chiếm tỷ trọng 72% năm 2008 rồi giảm
33
xuống và giữ ở mức 64% trong 2 năm 2009-2010 và đến năm 2011 giảm xuống còn chiếm 48% tỷ trọng của nguồn vốn huy động.
Với lợi thế là ngân hàng quốc doanh ra đời sớm, có mối liên hệ chặt chẽ với các cơng ty và tổng công ty nhà nƣớc trên địa bàn, nhƣng trong 3 năm trở lại đây các khách hàng tổng cơng ty có quan hệ tiền gửi lớn tại Chi nhánh nhƣ Công ty cao su Dầu Tiếng, Công ty cao su Phƣớc Hịa, Cơng ty Becamex, Cơng ty xổ số Bình Dƣơng…lại có xu hƣớng góp vốn thành lập hoặc là cổ đơng lớn của các NHTMCP nên đã rút bớt vốn về gửi tại các NHTMCP này khiến số dƣ tiền gửi của các công ty và tổng công ty này đã giảm nhiều hàng năm. Nguồn vốn huy động từ khách hàng tổ chức kinh tế với đặc điểm chỉ là nguồn vốn nhàn rỗi tạm thời và có tính chu kỳ, tập trung tăng nhiều vào những tháng cuối năm và giảm mạnh vào những tháng đầu năm, do đó đã ảnh hƣởng đến nguồn vốn của Chi nhánh. Ngoài sự cạnh tranh với các NHTMCP khác trên địa bàn, Chi nhánh còn phải chịu sự cạnh tranh chia sẻ khách hàng có số dƣ tiền gửi lớn của mình với ngay các chi nhánh BIDV trong hệ thống khiến công tác huy động vốn của nhóm đối tƣợng này ngày càng diễn biến phức tạp.
Trong tổng vốn huy động thì đối tƣợng khách hàng tổ chức kinh tế có số dƣ tiền gửi lớn nhất, tuy nhiên trong những năm gần đây bên cạnh sự tăng trƣởng nguồn vốn từ đối tƣợng khách hàng tổ chức kinh tế là sự chuyển biến tích cực tăng số dƣ tiền gửi của đối tƣợng khách hàng dân cƣ làm giảm dần tính phụ thuộc của nguồn vốn huy động vào sự biến động mạnh của nguồn vốn khách hàng tổ chức kinh tế.
Nguồn vốn huy động từ đối tượng khách hàng định chế tài chính có xu
hƣớng tăng mạnh, giảm sâu và không ổn định. Đặc biệt là sự tăng mạnh của năm 2009 do tình hình nền kinh tế đang trong tình trạng khó khăn, cơng tác HĐV diễn ra rất căng thẳng với việc nở rộ thành lập các chi nhánh NHTMCP và các phòng giao dịch của các NHTMCP trên địa bàn tỉnh, dẫn tới Chi nhánh đã phải đẩy mạnh huy động vốn từ đối tƣợng Quỹ tín dụng nhân dân để bù đắp vào sự sụt giảm nguồn vốn từ các khách hàng lớn của Chi nhánh.
34
2.2.3.4 Phân tích cơ cấu nguồn vốn huy động xét theo kỳ hạn
Bảng 2.7: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn.
Đvt: tỷ đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 Số TH Tỷ trọng Số TH Tỷ trọng Số TH Tỷ trọng Số TH Tỷ trọng Tổng vốn huy động 3.102 100% 3.545 100% 4.838 100% 5.404 100% Không kỳ hạn 697 23% 803 22% 1.107 23% 1.317 24% Có kỳ hạn dƣới 12 tháng 2.338 75% 2.742 77% 3.636 75% 3.891 72% Có kỳ hạn trên 12 tháng 67 2% 57 3% 95 2% 196 4%
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của BIDV Bình Dương năm 2008-2011
Hình 2.6: Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn.
Giai đoạn năm 2008-2011, huy động vốn của Chi nhánh chủ yếu tập trung ở các kỳ hạn dƣới 12 tháng chiếm tỷ trọng hơn 70% trong tổng nguồn vốn huy động. Sự tập trung nhiều ở kỳ hạn ngắn vẫn bắt nguồn từ yếu tố lạm phát cao, các NHTM liên tục điều chỉnh lãi suất ở các kỳ hạn ngắn cao hơn ở các kỳ hạn dài để thu hút nguồn tiền và giảm rủi ro lãi suất cho ngân hàng.
Thực hiện chủ trƣơng tìm nguồn vốn ngắn hạn với chi phí thấp, Chi nhánh đã tích cực đẩy mạnh phát triển các dịch vụ hỗ trợ huy động vốn nhằm thu hút tối đa số
35
dƣ trên nguồn tiền gửi thanh toán. Năm 2008-2009, Chi nhánh triển khai phát triển mở rộng hoạt động dịch vụ thẻ ATM, dịch vụ thanh toán thu hộ tiền điện, tiền nƣớc và đến năm 2010 Chi nhánh triển khai thu ngân sách nhà nƣớc thông qua thu phạt và thu thuế nhập khẩu. Việc triển khai thu ngân sách đã mang lại cho Chi nhánh một nguồn tiền mặt lớn bổ sung nhu cầu thu chi hàng ngày, đồng thời số dƣ trong tài khoản chuyên thu này mang lại cho Chi nhánh sự chênh lệch lãi suất đầu vào đầu ra lớn. Đây là một lợi thế của BIDV Bình Dƣơng trong huy động vốn giá rẻ từ các tổ chức kinh tế, định chế tài chính và khối lƣợng khách hàng có quan hệ giao dịch với Chi nhánh. Tuy nhiên, nguồn vốn này dễ biến động vì phụ thuộc vào nhu cầu thanh toán của khách hàng.
Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn của khách hàng cá nhân
Bảng 2.8: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn của khách hàng cá nhân.
Đvt: tỷ đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 Số TH Tỷ trọng Số TH Tỷ trọng Số TH Tỷ trọng Số TH Tỷ trọng Tổng vốn HĐ cá nhân 880 100% 1.095 100% 1.651 100% 2.317 100% Không kỳ hạn 27 3,1% 44 4% 83 5% 129 5,6% Có kỳ hạn dƣới 12 tháng 735 83,5% 946 86,4% 1.469 89% 2.101 90,7% Có kỳ hạn trên 12 tháng 118 13% 105 9,6% 99 6% 87 3,8%
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của BIDV Bình Dương năm 2008-2011
Nhìn vào bảng cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn của khách hàng cá nhân giai đoạn từ năm 2008-2011 cho thấy, BIDV Bình Dƣơng có cơ cấu kỳ hạn vốn cá nhân mất cân đối. Nguồn vốn khơng kỳ hạn và có kỳ hạn dƣới 12 tháng của khách hàng cá nhân tăng trƣởng hàng năm nhƣng lại tỷ lệ nghịch với sự tăng trƣởng của nguồn vốn có kỳ hạn trên 12 tháng.
36
Hình 2.7: Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn của khách hàng cá nhân.
Nguồn vốn không kỳ hạn tăng trƣởng năm sau cao hơn năm trƣớc là do Chi nhánh tích cực tiếp cận đối tƣợng khách hàng cá nhân sử dụng tài khoản thanh tốn thơng qua phát hành thẻ ghi nợ nội địa. Ngồi tiện ích rút tiền sử dụng dần trên tài khoản thẻ thì việc tích hợp thêm các tiện ích từ việc thanh toán dịch vụ giá trị gia tăng trên máy ATM nhƣ: thanh toán tiền điện, tiền nƣớc, vé máy bay, mua bảo hiểm trực tuyến, chuyển khoản...đã thực sự tạo đƣợc sự tiện dụng cho khách hàng khiến nguồn tiền gửi không kỳ hạn trên tài khoản thanh tốn tăng hàng năm.
Nguồn vốn có kỳ hạn dƣới 12 tháng có mức tăng trƣởng đột biến và chiếm tỷ trọng lớn từ 83,5%-90,7% cơ cấu nguồn vốn. Nguồn vốn có kỳ hạn trên 12 tháng của khách hàng cá nhân đã dần bị thu hẹp từ chiếm tỷ trọng 13% trong năm 2008 xuống còn 3,8% trong năm 2011. Mức tăng và mức giảm của hai nguồn vốn này là do hiện tƣợng khơng bình thƣờng của lãi suất khi mà ở kỳ hạn ngắn lãi suất cao hơn kỳ hạn dài.
Sự chênh lệch và mất cân đối của nguồn vốn huy động trong thời gian này bắt nguồn từ tỷ lệ lạm phát cao và diễn biến phức tạp đã làm giao động tâm lý đối với ngƣời gửi tiền. Mặt khác, trên thị trƣờng đang có nhiều hoạt động đầu tƣ có khả năng sinh lời cao và phân tán đƣợc rủi ro của ngƣời gửi tiền nên nguồn tiền gửi vào ngân hàng thƣờng là ngắn hạn. Điều này dẫn tới Chi nhánh phải hạn chế hoặc từ chối các khoản cấp tín dụng trung dài hạn cho khách hàng nhằm đảm bảo cân đối giữa nguồn vốn và sử dụng vốn.
37
Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn của khách hàng tổ chức kinh tế
Bảng 2.9: Cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn của khách hàng TCKT.
Đvt: tỷ đồng Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 Số TH Tỷ trọng Số TH Tỷ trọng Số TH Tỷ trọng Số TH Tỷ trọng Tổng vốn huy động 2.217 100% 2.278 100% 3.104 100% 2.648 100% Không kỳ hạn 670 30,2% 771 33,8% 803 25,9% 853 32,2% Có kỳ hạn dƣới 12 tháng 1.536 69,3% 1.501 65,9% 2.275 73,3% 1.658 62,6% Có kỳ hạn trên 12 tháng 11 0,5% 6 0,3% 26 0,8% 137 5,2%
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của BIDV Bình Dương năm 2008-2011
Bảng cơ cấu nguồn vốn huy động theo kỳ hạn của khách hàng tổ chức kinh tế cho thấy khơng có sự cân đối giữa các kỳ hạn với nhau, huy động vốn ở kỳ hạn ngắn dƣới 12 tháng và huy động vốn không kỳ hạn chiếm tỷ trọng chủ yếu. Tỷ trọng nguồn vốn huy động trên 12 tháng chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ từ 0,3% đến 5,2% trong tổng nguồn vốn huy động.
Với số dƣ tiền gửi hàng năm từ 670 tỷ đồng năm 2008 đến 853 tỷ đồng năm 2011 cho thấy huy động vốn không kỳ hạn trên tài khoản thanh toán của khách hàng tăng hàng năm ngoài việc thu đƣợc phí giao dịch thanh tốn trên tài khoản cịn mang lại cho Chi nhánh nguồn vốn huy động với giá rẻ.
Nguồn tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn dƣới 12 tháng chiếm đa số trong tổng nguồn vốn huy động từ đối tƣợng khách hàng này đã nói lên rằng với đặc thù nguồn tiền của tổ chức kinh tế nhàn rỗi tạm thời và thƣờng biến động, lên các tổ chức kinh tế thƣờng chọn gửi các kỳ hạn ngắn và nền kinh tế khủng hoảng còn tiềm ẩn nhiều rủi ro, lãi suất vay quá cao khiến khách hàng tổ chức kinh tế rất cân nhắc khi bỏ tiền vào đầu tƣ, sản xuất và đã có xu hƣớng chuyển tiền tạm thời nhàn rỗi từ tài khoản tiền gửi thanh toán sang tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn ngắn (kỳ hạn 1 tuần-1 tháng) để tìm kiếm lãi suất nhƣ một kênh đầu tƣ mang lại thu nhập cao và an toàn.
Nguồn vốn huy động có kỳ hạn trên 12 tháng chỉ chiếm một phần ít do chủ yếu đây là khoản tiền gửi giống nhƣ là một cơ sở để đảm bảo các khoản vay của các
38
doanh nghiệp có quan hệ tín dụng và bảo lãnh tại ngân hàng. Huy động vốn của tổ chức kinh tế tăng từ năm 2008 cho tới 2010 nhƣng lại giảm vào năm 2011. Mức tăng trƣởng tổng vốn không kỳ hạn của khách hàng tổ chức kinh tế của năm 2011 giảm so với năm 2010 là do việc chia sẻ nền khách hàng có quan hệ tiền gửi theo sự phân định lại vùng hoạt động sau khi nâng cấp phòng giao dịch Mỹ Phƣớc trực thuộc BIDV Bình Dƣơng thành Chi nhánh Mỹ Phƣớc.
Hình 2.8: Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn theo kỳ hạn của khách hàng TCKT.
Qua sự phân tích cơ cấu huy động vốn trong thời gian gần đây cho thấy nguồn vốn huy động của Chi nhánh có xu hướng ổn định theo loại tiền, xấu đi theo kỳ hạn. Cơ cấu theo kỳ hạn chênh lệch theo hướng thiếu hụt kỳ hạn dài, đẩy giới hạn tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng cho vay trung dài hạn lên cao và sát ngưỡng tối đa đã gây ảnh hưởng tới mối tương quan giữa nguồn vốn và sử dụng vốn. Bên cạnh đó, có sự chuyển dịch tích cực của đối tượng khách hàng từ tổ chức kinh tế sang khách hàng dân cư và nền vốn của Chi nhánh có dấu hiệu ổn định hơn từ sự dịch chuyển này.
2.2.4 Phân tích thị phần huy động vốn của BIDV Bình Dƣơng
Đối với hoạt động kinh doanh của ngành ngân hàng giai đoạn 2008-2011 gặp rất nhiều khó khăn do thực hiện các chính sách điều tiết kinh tế vĩ mơ của Chính phủ và chính sách tiền tệ nới lỏng thắt chặt của NHNN nhằm: mở rộng sản xuất, kích thích tiêu dùng chống suy thối kinh tế, chống lạm phát và các gói tín dụng hỗ
39
trợ lãi suất nhằm giải cứu doanh nghiệp khiến hoạt động huy động vốn diễn biến hết sức phức tạp với hiện tƣợng hai hoặc nhiều giá lãi suất huy động dẫn tới tốc độ huy động vốn của các NHTM tăng trƣởng chậm hoặc giảm sâu làm giao động thị phần huy động vốn của các ngân hàng và của BIDV Bình Dƣơng.
Bảng 2.10: Thị phần huy động vốn của BIDV Bình Dƣơng so với hệ thống BIDV và so với các ngân hàng trên địa bàn qua các năm.
Đvt: tỷ đồng
2008 2009 2010 2011
Huy động vốn 3.102 3.545 4.838 5.404
Huy động vốn toàn hệ thống 166.291 188.828 267.548 286.000
Thị phần so với toàn hệ thống BIDV (%) 1,87 1,88 1,8 1,89
Thị phần so với toàn địa bàn tỉnh
Bình Dƣơng (%) 13% 10,4% 11% 9%
2008 2009 2010 2011
BIDV Bình Dƣơng 13% 10,4% 11% 9%
NH Ngoại thƣơng Bình Dƣơng 12% 9% 10,8% 8,5%
NH Nơng nghiệp Bình Dƣơng 28% 26% 24,6% 23%
NH Cơng thƣơng Bình Dƣơng 8% 6,5% 8% 7%
NH khác trên địa bàn 39% 48,1% 45,6% 52,5%