Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh bình dương (Trang 58 - 62)

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha

Các thang đo được kiểm định độ tin cậy bằng công cụ Cronbach’s Alpha.

Công cụ này cũng giúp loại đi những biến quan sát, những thang đo không đạt. Trong nghiên cứu này, tác giả cũng tiến hành khảo sát định lượng sơ bộ

với 345 mẫu để tiến hành hiệu chỉnh thang đo phù hợp nhất với điều kiện tại

Bình Dương.

4.2.1. Thang đo mức độ hiện tại các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT của DNNVV tỉnh Bình Dương DNNVV tỉnh Bình Dương

(Chi tiết các kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha về các yếu tố ảnh

hưởng đến NLCT của các DNNVV tỉnh Bình Dương xem tại Phụ lục 3) Từ kết quả kiểm định, ta có:

- Yếu tố “Mức độ đáp ứng thị trường” có hệ số tin cậy Cronbach’s

Alpha khá lớn (0,778), các biến quan sát từ c1 đến c3 có hệ số tương quan

biến tổng lớn (> 0,3). Vì vậy các biến đo lường yếu tố này được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

- Yếu tố “Mức độ đáp ứng cơ cấu tổ chức” có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha khá lớn (0,830), các biến quan sát từ c4 đến c6 có hệ số tương quan

biến tổng lớn (> 0,3). Vì vậy các biến đo lường yếu tố này được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

- Yếu tố “Xây dựng hệ thống thang đo thành tích và tưởng thưởng

tường minh” có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha khá lớn (0,825), các biến

quan sát từ c7 đến c10 có hệ số tương quan biến tổng lớn (> 0,3). Vì vậy các biến đo lường yếu tố này được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

- Yếu tố “Xây dựng văn hóa học tập liên tục” có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha khá lớn (0,874), các biến quan sát từ c11 đến c14 có hệ số tương quan biến tổng lớn (> 0,3). Vì vậy các biến đo lường yếu tố này được

sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

- Yếu tố “Ứng dụng cơng nghệ” có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha đạt 0,602 (> 0,60), các biến quan sát từ c15 đến c19 có hệ số tương quan biến

tổng lớn (> 0,3). Riêng biến c15 có hệ số tương quan biến tổng nhỏ (< 0,3) Vì vậy, các biến đo lường yếu tố này gồm c16, c17, c18, c19 được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

- Yếu tố “Xây dựng thương hiệu” có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha khá lớn (0,820), các biến quan sát từ c20 đến c24 có hệ số tương quan biến tổng lớn (> 0,3). Vì vậy các biến đo lường yếu tố này được sử dụng trong

phân tích EFA tiếp theo.

- Yếu tố “Huy động vốn” có hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha khá lớn

(0,823), các biến quan sát từ c25 đến c31 có hệ số tương quan biến tổng lớn

(> 0,3). Vì vậy các biến đo lường yếu tố này được sử dụng trong phân tích

EFA tiếp theo.

Như vậy, thang đo NLCT của DNNVV tỉnh Bình Dương chỉ cịn 30

biến được dùng để phân tích nhân tố khám phá tiếp theo (loại biến c15).

Bảng 4.1. Hệ số Cronchbach’s Alpha các thành phần của thang đo mức

độ hiện tại các yếu tố ảnh hưởng đến NLCT của các DNNVV tỉnh Bình

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến – tổng Alpha nếu loại biến này

Yếu tố “Mức độ đáp ứng thị trường”: Alpha = 0,778

c1 7,15 1,813 ,600 ,718

c2 7,29 1,775 ,633 ,679

c3 7,21 1,973 ,614 ,703

Yếu tố “Mức độ đáp ứng cơ cấu tổ chức”: Alpha = 0,830

c4 7,58 2,556 ,675 ,779

c5 7,66 2,407 ,728 ,726

c6 7,74 2,488 ,665 ,789

Yếu tố “Xây dựng hệ thống thang đo thành tích và tưởng thưởng tường minh”: Alpha = 0,825

c7 10,67 6,209 ,603 ,799

c8 10,72 5,535 ,730 ,741

c9 10,61 5,787 ,676 ,767

c10 10,73 5,807 ,595 ,806

Yếu tố “Xây dựng văn hóa học tập liên tục” : Alpha = 0,874

c11 12,06 5,276 ,737 ,835

c12 12,02 5,204 ,727 ,839

c13 12,00 5,172 ,743 ,832

c14 11,97 5,408 ,708 ,846

Yếu tố “Ứng dụng công nghệ” : Alpha = 0,602

c15 14,24 8,594 ,288 ,749

c16 14,71 13,854 ,506 ,504

c17 14,29 14,602 ,433 ,536

c19 14,64 14,070 ,448 ,523

Yếu tố “Xây dựng thương hiệu” : Alpha = 0,820

c20 13,92 11,074 ,549 ,802

c21 14,06 10,522 ,649 ,774

c22 14,23 9,992 ,683 ,762

c23 14,21 10,378 ,626 ,780

c24 14,40 10,433 ,558 ,802

Yếu tố “Huy động vốn” : Alpha = 0,823

c25 22,26 17,610 ,430 ,824 c26 22,05 17,311 ,573 ,798 c27 21,79 18,648 ,423 ,821 c28 22,24 16,389 ,663 ,782 c29 22,04 16,493 ,692 ,778 c30 22,02 17,009 ,614 ,791 c31 22,22 16,421 ,588 ,796

(Nguồn: Theo tính tốn của tác giả, n = 345, SPSS 16.0)

4.2.2. Thang đo mức độ hài lòng của doanh nghiệp về NLCT hiện

tại

Thang đo mức độ hài lòng của doanh nghiệp về NLCT hiện tại gồm 3 biến quan sát. Kết quả trong bảng 4.2 cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo này đạt giá trị rất cao (0,843), các biến quan sát từ c32 đến c34 có hệ số tương quan biến tổng lớn (> 0,3). Vì vậy các biến đo lường yếu tố này được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Bảng 4.2. Hệ số Cronchbach’s Alpha các thành phần của thang đo mức

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến – tổng Alpha nếu loại biến này Alpha = 0,843 c32 7,20 4,118 ,816 ,686 c33 7,25 4,035 ,642 ,857 c34 6,82 4,367 ,686 ,804

(Nguồn: Theo tính tốn của tác giả, n = 345, SPSS 16.0)

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh bình dương (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)